Xu Hướng 3/2023 # Dị Ứng Phấn Hoa Ở Nhật Và Cách Đối Phó # Top 5 View | Duhocbluesky.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Dị Ứng Phấn Hoa Ở Nhật Và Cách Đối Phó # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Dị Ứng Phấn Hoa Ở Nhật Và Cách Đối Phó được cập nhật mới nhất trên website Duhocbluesky.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Với những ai đang ở Nhật thì sớm hay muộn gì cũng sẽ nghe và biết và mắc phải “dị ứng phấn hoa”. Vậy, dị ứng phấn hoa sẽ kinh khủng như thế nào và làm sao để đối phó?

DỊ ỨNG PHẤN HOA KHỔ SỞ NHƯ THẾ NÀO?

かふんしょう- kafunshou- dị ứng phấn hoa là một cụm từ rất phổ biến được nhiều người nhắc đến mỗi khi mua xuân Nhật Bản lại về. Sẽ có những người rất háo hức cho một mùa hoa anh đào với những hoạt động ngoài trời thú vị thì bên cạnh đó cũng có không ít người khá e dè và khổ sở cho việc ra ngoài vì rất ngại với phấn hoa.   

Triệu chứng dị ứng phấn hoa

Các triệu chứng dị ứng phấn hoa thường bao gồm: Nghẹt mũi,  khó thở Áp lực xoang, có thể gây đau mặt; Sổ mũi, chảy nước mũi  Ngứa mắt, chảy nước mắt; Ngứa cổ họng; Ho; Da sưng lên; Giảm cảm giác vị giác hoặc mùi;

Nghẹt mũi, khó thởÁp lực xoang, có thể gây đau mặt;Sổ mũi, chảy nước mũiNgứa mắt, chảy nước mắt;Ngứa cổ họng;Ho;Da sưng lên;Giảm cảm giác vị giác hoặc mùi;

Nguyên nhân

      Mùa xuân đến cũng là lúc hoa lá nảy nở và tất nhiên kém theo đó là vô vàn các hạt phấn hoa được gió thổi đi muôn nơi. Khi cơ thế tiếp xúc với phấn hoa và không thể thích ứng được với phấn hoa thì sẽ tự động sinh ra những phản ứng chống lại. 

   Hầu như những hạt phấn hoa kia đến từ một loại cây có tên Sugi (một loại thuyết tùng Nhật Bản). Đây là loại cây được trồng rộng rãi trên Nhật Bản, dùng để làm vật liệu xây dựng. Hầu như nguyên nhân gây nên hiện tượng dị ứng phấn hoa được cho là từ loại cây này. 

Người nước ngoài có bị dị ứng phấn hoa không? 

Một số loại thuốc hiệu quả để đối phó với dị ứng phấn hoa

Thuốc Nhỏ Mắt Roth Agarudo bổ sung vitamin B6 ,A và E giúp phòng chống các bệnh về mắt như mỏi mắt , mờ, ngứa,đau mắt đỏ.  Giúp xoá đi sự ngứa ngáy mắt do dị ứng phấn hoa

THUỐC VIÊM MŨI DỊ ỨNG DẠNG XỊT CONTAC Thuốc trị các triệu chứng viêm mũi dị ứng và dị ứng phấn hoa: như hắt xì hơi, chảy nước mũi, nghẹt mũi.

Khẩu trang có cấu trúc lọc đa lớp giúp ngăn khói bụi, phấn hoa và chặn đứng 99% virus trong không khí

Ngoài ra để đối phó với dị ứng phấn hoa, bạn nên đeo kính mắt và khẩu trang thường xuyên để tránh bị ngứa mắt và nghẹt mũi. Sử dụng các thiết bị lọc khí trong nhà để giảm bớt các bụi bẩn lẫn phấn hoa trong nhà. 

Dị ứng phấn hoa là một căn bệnh tưởng không đáng sợ nhưng thật ra là đáng sợ không tưởng. Một khi đã mắc bệnh dị ứng phấn hoa, những trường hợp nhẹ thì có lẽ sẽ không ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt hằng ngày nhưng chẳng may bị nặng thì sẽ rất phiền toái, khổ sở và đôi khi có những trường hợp phải nhập viện vì những triệu chứng mà phần hoa gây nên. 

Chúc mọi ngươì sẽ có riêng cho mình những biện pháp tốt nhất để đối phó với phấn hoa.   

Bị Dị Ứng Phấn Hoa Là Gì? Triệu Chứng Và Cách Chữa Dị Ứng Phấn Hoa

Phấn hoa là một loại bột mịn do cây cối, hoa, cỏ tạo ra để thụ phấn với các loại cây khác. Trong phấn hoa có thành phần Cellulose pentose, Extrin, Protein và Phosphore.

Ở những người dị ứng phấn hoa, hệ miễn dịch nhận diện các thành phần phấn hoa như một tác nhân xâm nhập gây nguy hiểm nên bắt đầu sản sinh các hoạt chất để chống lại phấn.

Sự phản ứng quá mức này được gọi là phản ứng dị ứng phấn hoa ((tên khoa học là Hay Fever). Đây cũng là lý giải cho câu hỏi tại sao lại bị dị ứng phấn hoa?

Một số người bị dị ứng với phấn hoa quanh năm, trong khi có người chỉ bị trong những thời điểm mùa nhất định. Cụ thể là:

– Tháng 2 đến tháng 11: Đây là giai đoạn phấn hoa phát tán, người bệnh rất dễ bị dị ứng khi đi dạo gần vườn hoa vào những ngày nhiều gió.

– Tháng 5 đến tháng 6: Giai đoạn này phấn hoa hoạt động mạnh mẽ, cỏ dại và cây cối sinh trưởng cũng là mùa côn trùng sinh sản nhiều nên dễ dị ứng phấn hoa và côn trùng.

– Giữa mùa hè: Tế bào rêu mốc phát triển và chúng sẽ tồn tại đến mùa đông, đó cũng là một nguyên nhân gây ra dị ứng phấn hoa.

Tùy theo cơ địa, lượng phấn hoa và thời gian tiếp xúc mà người bệnh có thể bị dị ứng ở mức độ nặng nhẹ khác theo với những dấu hiệu nhận biết dị ứng phấn hoa sau đây:

– có dấu hiệu chảy nước mắt, đỏ mắt, Dị ứng phấn hoa ở mắt dị ứng phấn hoa ngứa mắt.

III – Những loại hoa dễ bị dị ứng phấn hoa

Phấn hoa ly là một trong những tác nhân có thể gây dị ứng vì bản thân phấn hoa có chứa protein nên có thể gây dị ứng mẩn ngứa cơ thể hoặc xuất hiện các triệu chứng khác như hắt hơi, chảy nước mũi.

Tuy đây là dược liệu nhưng có một vài người có biểu hiện khi tiếp xúc với phấn hoa thông, đặc biệt là vào tháng 4-5, khi hoa nở rộ.

Người bệnh bị dị ứng với phấn hoa thông tươi cũng rất dễ dị ứng với phấn hoa sau khi đã bào chế thành dược liệu.

Đối với những người bị dị ứng phấn hoa thì hàng năm vào mùa xuân mùa của hoa anh đào là thời kỳ vô cùng khó chịu và khổ sở.

Phấn hoa có nhiều trong không khí, xâm nhập vào cơ thể con người thông qua đường mũi, mắt và miệng gây ra các dị ứng phấn hoa biểu hiện ngứa mắt, hắt hơi, sổ mũi, ngạt mũi,…

Hoa bồ công anh có thể gây ra phản ứng dị ứng khi tiếp xúc và khi dùng bên trong hoặc bôi lên da. Những ai dễ bị dị ứng với hoa cúc cũng có khả năng bị dị ứng với hoa bồ công anh.

Nếu ngửi nhiều quá có người bị dị ứng, gây ho, hen suyễn, mẩn ngứa, dễ gây cảm giác choáng váng, mệt mỏi, khó thở.

Dị ứng phấn hoa sốt cỏ khô hay viêm mũi dị ứng thường xuất hiện nhiều vào những ngày trời khô và lộng gió. Lúc này trong gió và không khí sẽ chứa lượng lớn phấn hoa, nếu không cẩn thận hít phải có thể gây dị ứng.

Rất nhiều người mỗi năm tới mùa hoa xoan nở liền bị nổi các nốt đỏ lựng và ngứa như , khoảng 1 ngày thì lặn rồi nổi các nốt mới, gây ngứa ngáy khó chịu. Nguyên nhân là do dị ứng với phấn hoa xoan. Loại phấn hoa này còn gây viêm mũi, viêm xoang dị ứng.

Tuyết Tùng là một loại cây ở Nhật, còn có tên Sugi dùng để làm vật liệu xây dựng. Hoa thụ phấn trong những tháng mùa đông, thường là giữa tháng 11 và tháng 1.

Những người dị ứng sẽ có các dấu hiệu của dị ứng phấn hoa điển hình là mắt dị ứng phấn hoa gây ngứa, mũi, hắt hơi, ngạt mũi,…

IV – Dị ứng phấn hoa uống thuốc gì? Thuốc dị ứng phấn hoa

Tùy theo tình trạng và mức độ dị ứng mắc phải mà có nhiều cách xử lý khác nhau như Dị ứng phấn hoa thì phải làm sao? thuốc chữa dị ứng phấn hoa đường uống, thuốc tiêm, thuốc xịt mũi hoặc sử dụng mẹo dân gian.

1. Xử lý bằng thuốc uống dị ứng phấn hoa

Người bị dị ứng thường được bác sĩ kê các loại thuốc kháng Histamine để điều chỉnh lượng histamine trong cơ thể, kìm hãm và đẩy lùi được các triệu chứng do bệnh gây ra như: phát ban, ngứa rát, sưng đỏ, ngứa mắt vì dị ứng phấn hoa… Đây cũng là một giải đáp cho câu hỏi làm sao để hết dị ứng phấn hoa?

Dùng thuốc xịt mũi dị ứng phấn hoa là một trong những phương pháp hữu hiệu khi bị dị ứng phấn hoa. Nó có tác dụng chống viêm, chống ngứa, làm giảm các triệu chứng dị ứng vùng mũi như nghẹt mũi, ngứa mũi, chảy nước mũi,… nhưng chỉ với những người bệnh nhẹ, đối với trường hợp nặng, thuốc không có tác dụng.

Trong trường hợp người bệnh đã sử dụng các loại thuốc chữa dị ứng phấn hoa khác mà không thuyên giảm thì sẽ được chỉ định dùng thuốc tiêm.

Cũng có trường hợp được tiêm phòng dị ứng phấn hoa.

4. Dị ứng phấn hoa và cách chữa dân gian

– Dùng nghệ : Nghệ có khả năng ngăn chặn quá trình tiết histamin – nguyên nhân gây dị ứng và làm giảm tình trạng viêm nhiễm, khó chịu.

– Mật ong : Đối với tình trạng dị ứng phấn hoa mật ong có khả năng giúp tăng cường hệ miễn dịch và giảm tình trạng kích ứng, viêm nhiễm.

Cách thức thực hiện phương pháp này rất đơn giản, người bệnh chỉ ăn 2 thìa cà phê mật ong mỗi ngày. Tốt nhất, người bệnh nên sử dụng mật ong nguyên chất để tăng hiệu quả.

Gợi ý cho câu hỏi làm gì khi bị dị ứng với phấn hoa bằng hương pháp tại nhà mang tính chất tham khảo vì chỉ có khả năng làm giảm triệu chứng chứ không có tác dụng điều trị. Dùng trong trường hợp bệnh nhẹ hoặc sử dụng để hỗ trợ điều trị khi kết hợp cùng phương pháp khác.

V – Cách giảm dấu hiệu dị ứng phấn hoa bằng kem Yoosun rau má

Nhờ thành phần gồm dịch chiết rau má, vitamin E cùng các hoạt chất D-panthenol, Chlorhexidin,… giúp dưỡng ẩm da hiệu quả và nhanh chóng. Đồng thời bảo vệ da khỏi các tác động của vi khuẩn, giảm ngứa, khô rát, bong tróc da.

Chất kem Yoosun rau má mát lành, thẩm thấu rất nhanh sẽ mang lại cảm giác dịu nhẹ, dễ chịu ở vùng d a bị dị ứng phấn hoa ngay sau khi sử dụng.

Sản phẩm này được đánh giá cao về độ an toàn lành tính, dùng được cho mọi làn da và đã được Sở Y Tế Hà Nội cấp phép.

Cách sử dụng rất đơn giản: Vệ sinh vùng da dị ứng với phấn hoa, thoa một lượng vừa đủ kem Yoosun rau má lên, thấm nhẹ nhàng, không cần rửa lại với nước. Mỗi ngày có thể thực hiện 2 – 3 lần.

– Không phơi quần áo gần nơi có phấn hoa cũng là cách hạn chế tình trạng người lớn và trẻ sơ sinh bị dị ứng phấn hoa.

– Người có tiền sử dị ứng cần hạn chế tham gia các hoạt động ngoài trời vào những ngày nhiều gió để tránh sự tiếp xúc của cơ thể với phấn hoa gây dị ứng. Đây cũng là một giải đáp cho câu hỏi dị ứng phấn hoa nên kiêng gì?

– Khi ra ngoài nên dùng khẩu trang hoặc dụng cụ che chắn. Cách này thường áp dụng cho những người dị ứng phấn hoa ở hàn, Nhật,…

– Vệ sinh môi trường sống và phòng ngủ, đồ dùng cá nhân luôn sạch sẽ.

– Có chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung nhiều vitamin C, uống nhiều nước,… để cung cấp đủ dinh dưỡng cho cơ thể, nâng cao sức đề kháng, phòng bệnh hiệu quả.

– Chăm chỉ tập luyện thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe, bảo vệ cơ thể tốt hơn trước các tác nhân gây dị ứng.

– Người dễ bị dị ứng cần hạn chế trồng hoặc trưng bày các loại hoa vì có thể khiến phấn của chúng lan tỏa vào không gian sống kích hoạt dị ứng.

– Có thể sử dụng thêm máy lọc không khí trong nhà có trẻ dị ứng với phấn hoa để giữ cho môi trường sống luôn trong lành và sạch sẽ.

Liên hệ tổng đài chăm sóc sức khỏe miễn cước 18001125 để được dược sỹ tư vấn.

Mẹo Chữa Dị Ứng Phấn Hoa Và Cách Phòng Ngừa Tái Phát

I. Dị ứng phấn hoa là gì?

Dị ứng phấn hoa tiếng anh là ” hay fever” là một trong những dạng khá phổ biến trong cuộc sống. Cơ địa của bệnh nhân dị ứng phấn hoa thường quá mẫn với một hoặc nhiều loại phấn hoa khác nhau. Điều này khiến họ không thích ứng được nếu như vô tình hít phải phấn hoa trong không khí.

Người có cơ địa dị ứng phấn hoa khi tiếp xúc trực tiếp với các loại phấn hoa này sẽ làm cho hệ miễn dịch tiết ra một loạt các histamine dưới da, gây ra các triệu chứng khó chịu ngoài da. Tùy theo trường hợp mà dị ứng phấn hoa còn có thể làm bùng phát thêm nhiều triệu chứng ở các cơ quan khác.

Đa phần dị ứng phấn hoa là dị ứng theo mùa vì một số loại hoa thường nở vào các mùa nhất định trong năm và tỏa phấn hoa vào không khí. Phần lớn người bị dị ứng phấn hoa thường dị ứng nhiều nhất vào giai đoạn Đông – Xuân vì đây là thời điểm rất nhiều loại cây bắt đầu ra hoa. Nếu hít phải phấn hoa, người có cơ địa dị ứng sẽ bắt đầu bùng phát các triệu chứng.

II. Dấu hiệu khi bị dị ứng phấn hoa

Tùy theo cơ địa của người bệnh, mức độ dị ứng, lượng phấn hoa và thời gian người bệnh tiếp xúc với phấn hoa mà triệu chứng dị ứng có thể nặng nhẹ khác nhau do mức độ histamine tiết ra trong cơ thể của bệnh nhân cũng khác nhau. Dị ứng phấn hoa thường gây ra một số triệu chứng khó chịu cho bệnh nhân, bao gồm:

Triệu chứng khó chịu, sụt sịt mũi, cảm giác ngứa vùng mũi, họng, mắt

Có dấu hiệu chảy nước mắt, nước mũi

Ngứa ngáy và đỏ ửng vùng mắt, mũi

Hắt hơi thành từng đợt, kéo dài

Đôi khi xuất hiện những cơn ho liên tục

Một số trường hợp dị ứng phấn hoa còn có thể khiến cho bệnh nhân khò khè, khó thở,…

Với những bệnh nhân mà tiền sử bệnh có các vấn đề về hô hấp như hen, suyễn và một số bệnh hô hấp khác nếu dị ứng với phấn hoa thường làm cho các triệu chứng bệnh này bùng phát nặng hơn, gây ra nhiều khó chịu và làm ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt của người bệnh. Tùy theo cơ địa mỗi người mà dấu hiệu dị ứng phấn hoa có thể bùng phát từ 15 – 20 phút sau khi tiếp xúc.

III. Cách chữa dị ứng phấn hoa nhanh chóng

Tùy thuộc vào tình trạng dị ứng phấn hoa của bệnh nhân mà bác sĩ cũng có thể chỉ định những cách điều trị riêng biệt, phù hợp với bệnh nhân. Những hướng điều trị dị ứng phấn hoa thường được áp dụng gồm có:

1. Điều trị dị ứng phấn hoa bằng thuốc xịt, thông mũi

Đa phần những loại thuốc xịt, thông mũi không cần kê đơn, tác dụng chính của các thuốc này là làm giảm các triệu chứng dị ứng tại vùng mũi như nghẹt, chảy mũi, viêm sưng,… Qua đó giúp cho bệnh nhân cảm thấy dễ chịu hơn khi bị dị ứng phấn hoa. Cách này phù hợp với những trường hợp bệnh nhân dị ứng nhẹ, chỉ có các triệu chứng ngứa mũi, nghẹt mũi, chảy mũi thông thường, không có các triệu chứng nặng. Những loại thuốc thông mũi phổ biến thường được chỉ định sử dụng gồm:

Thuốc pseudoephedrine (Sudafed)

Thuốc oxymetazoline (xịt mũi Afrin)

Tuy các thuốc xịt và thuốc thông mũi có thể mua mà không cần kê đơn nhưng bạn cũng nên thăm khám và trao đổi với bác sĩ, nhất là trong những trường hợp mới dị ứng lần đầu, đang điều trị bằng các loại thuốc khác, có tiền sử các bệnh hô hấp trước đó. Bạn không nên tự ý lạm dụng các loại thuốc này để tránh dùng qúa nhiều sẽ gây ra tác dụng phụ không mong muốn cũng như gây ra tình trạng lờn thuốc.

2. Điều trị dị ứng phấn hoa bằng thuốc uống

Các loại thuốc uống được chỉ định cho người bị dị ứng phấn hoa thường là thuốc kháng histamine. Các thuốc này cần phải kê toa khi sử dụng, tác dụng chính của thuốc là làm giảm lượng histamine sản sinh trong cơ thể. Histamine có vai trò quan trọng thúc đẩy phản ứng dị ứng xảy ra, do đó khi lượng histamine giảm có thể kiềm hãm các triệu chứng dị ứng phấn hoa.

Các thuốc kháng histamine thường được chỉ định gồm có:

Thuốc Cetirizine (Zyrtec)

Thuốc Diphenhydramine (Benadryl)

Bên cạnh đó có một số thuốc kết hợp kháng histamine và thông mũi, bao gồm:

Thuốc Actifed (bao gồm triprolidine và pseudoephedrine)

Thuốc Claritin-D (bao gồm loratadine và pseudoephedrine)

Hầu hết các loại thuốc uống đối với bệnh nhân dị ứng phấn hoa đều cần phải kê đơn. Việt sử dụng phải theo đúng hướng dẫn của bác sĩ về liều dùng, cách dùng và thời gian sử dụng để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân cũng như giúp cho việc điều trị đúng hướng, tránh kéo dài.

3. Điều trị dị ứng phấn hoa bằng thuốc tiêm

Các loại thuốc tiêm thường được chỉ định sử dụng cho bệnh nhân trong những trường hợp các loại thuốc khác chưa có hiệu quả giảm bớt triệu chứng. Tùy thuộc vào loại dị ứng của bệnh nhân, mức độ dị ứng nặng hay nhẹ mà các loại thuốc tiêm được chỉ định cũng khác nhau.

Việc sử dụng thuốc tiêm cho dị ứng phấn hoa thường giúp cắt triệu chứng nhanh, tuy nhiên cần đặc biệt chú ý về liều dùng và lượng thuốc sử dụng để đảm bảo an toàn và điều trị có hiệu quả.

Ngoài ra, một số loại thuốc tiêm dành cho người bị dị ứng phấn hoa có thể được sử dụng để tiêm phòng, làm giảm bớt tần suất các triệu chứng dị ứng trong vòng 1 – 3 năm sau khi được tiêm.

4. Một số mẹo chữa dị ứng phấn hoa

Bên cạnh những loại thuốc điều trị, bạn cũng có thể kết hợp thêm những cách chữa dị ứng phấn hoa bằng một số mẹo với các nguyên liệu tự nhiên. Hầu hết những mẹo này đều áp dụng các nguyên liệu tự nhiên có những thành phần dược tính đem đến những loại ích cho hệ hô hấp, da,…

Tuy không có hoạt lực mạnh bằng các loại thuốc, tuy nhiên những mẹo này cũng có thể giúp cải thiện một phần các triệu chứng dị ứng. Những cách này có ưu điểm tự nhiên, an toàn, ít tác dụng phụ, phù hợp với những trường hợp dị ứng nhẹ. Một số mẹo chữa dị ứng phấn hoa bạn có thể áp dụng gồm có:

# Dùng trà bạc hà

Trà bạc hà là loại thức uống có nhiều menthol, thành phần có lợi trong lá bạc hà có thể giúp bạn cải thiện các vấn đề về dị ứng. Đặc biệt là các triệu chứng hô hấp, làm giãm nghẹt mũi giúp bạn thở dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, đặc tính kháng viêm, kháng khuẩn trong lá bạc hà cũng rất có lợi cho hệ hô hấp của bạn:

Cách dùng trà bạc hà cũng khá đơn giản:

Lá bạc hà khoảng 15g (chọn loại khô)

Hủ thủy tinh 1 lít

Nước sạch

Lá bạc hà khô cho vào hũ thủy tinh.

Đun nước cho sôi sau đó đổ vào khoảng 2/3 hũ thủy tinh.

Ủ trà trong vòng 5 phút sau đó lọc lấy nước.

Có thể để nguội rồi uống hoặc thêm đường, tùy khẩu vị.

Dùng tốt nhất khi đi ra ngoài về, có thể giúp bạn giảm bớt cảm giác khó chịu do dị ứng với phấn hoa vào những thời điểm ra hoa nhiều.

# Dùng dầu khuynh diệp

Cách này có tác dụng tương tự như một số loại thuốc xịt mũi điều trị dị ứng phấn hoa. Tuy nhiên tác dụng của dầu khuynh diệp nhẹ hơn, thành phần chủ yếu từ tinh dầu của cây khuynh diệp. Trong tinh dầu này có hợp chất Cineole rất tốt cho hệ hô hấp vì giúp long đờm, làm dịu những cơn ho, cải thiện tình trạng tắc nghẹt, mũi, ngứa và khó chịu ở vùng mũi.

Bạn có thể dùng dầu khuynh diệp để ngửi trực tiếp hoặc nhỏ một ít vào chậu nước nóng để xông hơi vùng mũi đều được. Cách này có thể áp dụng khi bạn bắt đầu có các triệu chứng nghẹt mũi, tắc mũi do dị ứng phấn hoa. Khi dùng cách xông hơi bạn nên lưu ý cẩn thận với nước nóng để tránh bị bỏng.

IV. Làm gì để phòng tránh dị ứng phấn hoa

Dị ứng phấn hoa cũng tương tự như nhiều dạng dị ứng khác, cần phải phòng tránh thường xuyên vì dễ tái phát lại nếu bệnh nhân có tiếp xúc với phấn hoa. Những yếu tố bạn cần lưu ý để phòng tránh dị ứng phấn hoa tái phát gồm có:

1. Tránh tiếp xúc tối đa với phấn hoa

Do đa số những trường hợp dị ứng phấn hoa thường xảy ra theo mùa, do đó dễ tái phát vào mùa cây ra hoa. Chính vì vậy các chuyên gia khuyên bạn cần tránh tiếp xúc tối đa với phấn hoa bằng cách áp dụng các biện pháp:

Hạn chế ra ngoài vào thời điểm nhiều loại cây ra hoa, nhất là Đông Xuân.

Vào những ngày trời khô và lộng gió nên hạn chế ra ngoài và đến các khu vực nhiều hoa, cây cỏ.

Hạn chế phơi quần áo ngoài trời vào những thời điểm có nhiều phấn hoa.

Không nên trồng một số loại cây như hoa hồng, hải đường, hoa xương rồng, hoa tulip, nghệ tây, thủy tiên, cúc, huệ, các loại cây bụi như dâm bụt, cẩm tú cầu, đỗ quyên, một số loại cỏ có phấn hoa,…

2. Áp dụng các biện pháp bảo vệ cơ thể khỏi phấn hoa

Ngoài việc hạn chế tiếp xúc với phấn hoa, bạn cũng nên chủ động bảo vệ cơ thể, nơi ở tránh khỏi sự xâm nhập của phấn hoa, bao gồm:

Nếu có việc phải đi ra ngoài vào những thời điểm này, tốt nhất bạn nên đeo khẩu trang.

Nơi ở cần chú ý đóng kín cửa sổ, cửa ra vào để tránh phấn hoa bay vào nhà.

Với điều hòa tại nơi ở nên cơ bộ phận lọc không khí để tránh phấn hoa bay vào nhà.

Vệ sinh nơi ở thường xuyên, đặc biệt chú ý vệ sinh các vật dụng dễ bám bụi, phấn hoa như thảm, rèm cửa, chăn màn,…

Ngoài một số biện pháp phòng tránh dị ứng phấn hoa kể trên, bệnh nhân cũng cần chú ý điều chỉnh chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý, uống nhiều nước, dinh dưỡng phù hợp để giúp cho hệ thống miễn dịch được mạnh khỏe hơn. Hi vọng những cách chữa dị ứng phấn hoa và phòng ngừa

Một số bệnh dị ứng thường gặp trong cuộc sống

Bị Dị Ứng Có Dùng Được Phấn Hoa Không?

Khuyến mãi Đặc biệt

CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ: TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG PHÒNG CHỐNG NCOV-19

(Áp dụng dành cho 115 khách hàng đầu tiên)

Phấn hoa khô (phấn hoa dạng hạt đã được sấy khô) có chứa nhiều chất dinh dưỡng nên được xem là nguồn thực phẩm tốt cho sức khỏe của con người, có thể chữa trị được nhiều bệnh như tiêu hóa, dạ dày, các bệnh về tim gan. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể sử dụng thực phẩm tự nhiên này vì có một số ít trường hợp mắc hội chứng dị ứng phấn hoa (bao gồm cả phấn hoa tự nhiên dạng bụi li ti, bay lơ lửng trong không khí hay phấn hoa khô). Vậy cách chữa trị dị ứng phấn hoa như thế nào và bị dị ứng thì có dùng được phấn hoa khô không?

Khi cơ thể chúng ta bị dị ứng với hương vị hay thực phẩm nào đó sẽ tạo ra những phản ứng lạ và có thể là gây hại cho sức khỏe. Khi bạn bị dị ứng phấn hoa, bạn thường gặp những dấu hiệu sau.

– Nếu là phấn hoa thông thường, tức là phấn của những bông hoa tươi thì:

+ Mắt thường bị ngứa. Niêm mạc mắt là cơ quan nhạy cảm nhất với các phản ứng lạ, vì thế nếu bị dị ứng phấn hoa sẽ gây ngứa mắt điên cuồng, sưng phù mắt và khiến bạn bị chảy nước mắt rất nhiều.

+ Tiếp theo đó là biểu hiện ngứa mũi, hắt xì hơi liên tục. Những người bị dị ứng phấn hoa sẽ chảy nước mũi liên tục trong nhiều giờ tới mức thường nhầm tưởng là mình bị bệnh viêm mũi.

+ Da của người bị dị ứng phấn hoa sẽ có biểu hiện ngứa, phát ban toàn thân. Ban đầu ngứa sẽ xuất hiện ở tay chân, sau đó lan xuống vùng thân và sau đó là tình trạng sưng phù ngoài da. Nếu gãi nhiều sẽ dẫn đến tổn thương da và chảy máu ngoài.

+ Người bị dị ứng sẽ có biểu hiện khó thở, đau tức ngực. Kèm theo đó là mệt mỏi và rối loạn tiêu hóa.

– Dị ứng phấn hoa mật ong cũng giống như với phấn hoa thiên nhiên:

+ Chỉ cần ngửi phấn hoa mật ong là bạn đã cảm thấy khó chịu, buồn nôn, đau đầu và choáng váng.

+ Thứ hai đó là da nổi ngứa, xuất hiện nhiều vết mụn nhỏ.

+ Nếu vừa uống xong và bị dị ứng thì sẽ có biểu hiện khó thở, buồn nôn. Tiếp đó có thể là tiêu chảy, khó chịu trong bụng và thậm chí là có biểu hiện như đau dạ dày.

Từ lâu phấn hoa được coi là khá “lành”, mọi người thường sử dụng phấn hoa như một loại thuốc chữa trị bệnh và bồi bổ sức khỏe. Theo thống kê có rất ít những trường hợp bị dị ứng với phấn hoa, nhưng với những người có tiền sử dị ứng phấn hoa, cần hết sức cẩn trọng khi sử dụng.

* Những lưu ý đặc biệt quan trọng khi bạn sử dụng phấn hoa:

– Không nên sử dụng phấn hoa đã bị biến chất (ẩm mốc, bốc mùi khó chịu).

– Bạn cần biết cách phân biệt phấn hoa chất lượng tốt, phấn sẽ có màu tươi sáng, khô ráo, mùi thơm, vị bùi ngọt.

– Bạn nên bảo quản phấn hoa ở nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp, tốt nhất nên chứa trong trong hộp, trong túi nilông và lưu ý đậy hoặc buộc kỹ vì phấn hoa hút ẩm mạnh.

– Lưu ý: Công dụng có thể khác nhau tùy theo thể trạng, cơ địa mỗi người. Do đó, các bạn hãy liên hệ trực tiếp để được tư vấn rõ hơn.

Nhiều người ban đầu dị ứng với phấn hoa nhưng họ tự luyện tập cách làm quen và dần dần đã sử dụng được sản phẩm này. Phấn hoa là sản phẩm lao động của ong thợ, lấy nhụy hoa đực trong bông hoa và gom góp mà về tổ. Vì vậy nếu biết cách sử dụng những dòng sản phẩm này sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe.

Ngoài ra có một cách chữa trị dị ứng phấn hoa nữa đó là dùng thuốc chống dị ứng. Các loại thuốc chống dị ứng hiện nay được bày bán rất nhiều. Tuy nhiên các bạn không nên tự ý sử dụng vì như thế sẽ gây nguy hại đến sức khỏe, thậm chí tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng. Khi sử dụng bất kỳ loại thuốc chống dị ứng nào, bạn nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia.

Ngoài những cách chữa trị dị ứng phấn hoa mà chúng tôi nêu trên, bạn có thể phòng tránh bằng các phương pháp sau.

ĐẶT MUA HÀNG GIÁ SALE

Họ tên (*):

Điện thoại (*):

Tặng Combo 4 quà tặng 

08 món

 (01 Cọ đắp mặt nạ + 01 Băng đô + 01 Muỗng xinh + 05 Chun buộc tóc)

290.000Đ

Mua 1kg Phấn hoa cafe nguyên chất giá sale chỉ còn

Cập nhật thông tin chi tiết về Dị Ứng Phấn Hoa Ở Nhật Và Cách Đối Phó trên website Duhocbluesky.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!