Bạn đang xem bài viết Phấn Hoa Ong Chữa Bệnh Viêm Loét Dạ Dày, Tá Tràng. – Phấn Hoa được cập nhật mới nhất trên website Duhocbluesky.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tác dụng của phấn hoa khác nhau tùy vào Phấn của mỗi loại hoa như:
Tác dụng của phấn hoa hòe kiện vị và trấn tĩnh; tác dụng của phấn hoa kiều mạch kiện tỳ lý khí, bổ huyết và làm chậm nhịp tim;tác dụng của phấn hoa cửu lý hương thúc đẩy tuần hoàn, cải thiện khả năng ghi nhớ, kháng khuẩn và giảm ho; tác dụng của phấn hoa thùy dương bồi bổ và giảm đau; tác dụng của phấn hoa dâu làm hạ đường huyết;tác dụng của phấn hoa cải phòng chống giãn và viêm loét tĩnh mạch;tác dụng phấn hoa táo bổ dưỡng cơ tim,tác dụng phấn hoa Atiso,…
Phấn hoa không hoàn toàn được cấu tạo giống nhau. Phấn hoa được Ong thợ thu gom từ nhiều loại hoa khác nhau nên các chất bổ dưỡng trong đó có sự cân bằng hữu ích cho cả ong lẫn con người
Thành phần của phấn hoa rất phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chủng loại phấn, điều kiện địa lý, khí hậu…, trong đó có chứa chừng 12-20% nước, 20-25% protein, 13% acid amin, 25-48% carbon hydrat, 1-20% lipid, 27 loại chất khoáng như K, Ca, Na, P, Mg, S, Cu, Fe, Zn, Mn, Ti, Ni, Si, Cl… và 11 loại vitamin như B1, B2, B3, B6, C, A, D, E, P, K… Ngoài ra, trong phấn hoa còn có khá nhiều loại men và các chất có hoạt tính sinh học rất có ích cho cơ thể.
Theo y học cổ truyền, phấn hoa vị ngọt, tính bình, có công dụng tư bổ cường tráng, ích khí dưỡng huyết, bổ thận điều tinh, thường dùng cho những trường hợp tâm tỳ suy nhược, thận tinh bất túc biểu hiện bằng các triệu chứng như mỏi mệt rã rời, bồn chồn bực bội, hoa mắt chóng mặt, mất ngủ, hay quên, ăn kém, suy giảm tình dục, đau lưng mỏi gối, liệt dương di tinh, xuất tinh sớm, tiểu đêm nhiều lần, muộn con, tắt kinh sớm… Y thư cổ Thần nông bản thảo kinh cho rằng nếu dùng phấn hoa lâu ngày có thể làm cho cơ thể trở nên nhẹ nhàng, khí lực sung mãn và trẻ lâu, sống thọ.
Theo TS Phùng Đức Chính,giám đốc Trung tâm Phát triển ong Miền núi: Phấn hoa ong có thể ăn trực tiếp, pha nước nguội với mật ong, ngâm rượu, nấu lẫn bột cho các cháu nhỏ.
Tuy nhiên, phấn hoa có lớp vỏ cứng nên nếu ăn trực tiếp thì tỷ lệ hấp thu không cao.
Cách dùng phấn hoa có hiệu quả nhất là ngâm phấn hoa vào nước sôi để nguội12 giờ trước khi sử dụng. Hạt phấn được ngâm sẽ nảy mầm làm vỡ lớp vỏ và cơ thể hấp thụ 100% chất dinh dưỡng trong hạt phấn. hoặc đơn giản hơn ta có thể pha phấn hoa với nước ấm là có thể dùng ngay mà vẫn hấp thu trọn vẹn được chất dinh dưỡng trong đó.
Cách dùng phấn hoa trong chữa viêm loét dạ dày, tá tràng và phục hồi sau phẫu thuật ( hoặc dùng mật ong nghệ ):
Nguyên liệu : lượng phấn hoa và mật ong thích hợp
Cách dùng phấn hoa : ngâm phấn hoa ong trong mật ong rồi trộn đều, ăn 2 muỗng lúc bụng đói vào buổi sáng và tối.
Cách ăn phấn hoa với người lớn: 1 ngày 15g chia 2 – 3 lần, nếu điều trị bệnh tiểu đường cần dùng nhiều hơn 20 – 30g/ngày. Trẻ em dùng liều bằng nửa người lớn 7 – 8g/ngày.
Lưu ý :Bảo quản phấn hoa trong lọ kín, để ở chỗ thoáng và mát.
Phấn Hoa Ong Chữa Bệnh Viêm Loét Dạ Dày, Tá Tràng.
Tác dụng của phấn hoa hòe kiện vị và trấn tĩnh; tác dụng của phấn hoa kiều mạch kiện tỳ lý khí, bổ huyết và làm chậm nhịp tim;tác dụng của phấn hoa cửu lý hương thúc đẩy tuần hoàn, cải thiện khả năng ghi nhớ, kháng khuẩn và giảm ho; tác dụng của phấn hoa thùy dương bồi bổ và giảm đau; tác dụng của phấn hoa dâu làm hạ đường huyết;tác dụng của phấn hoa cải phòng chống giãn và viêm loét tĩnh mạch;tác dụng phấn hoa táo bổ dưỡng cơ tim,tác dụng phấn hoa Atiso,…
Phấn hoa không hoàn toàn được cấu tạo giống nhau. Phấn hoa được Ong thợ thu gom từ nhiều loại hoa khác nhau nên các chất bổ dưỡng trong đó có sự cân bằng hữu ích cho cả ong lẫn con người
Thành phần của phấn hoa rất phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chủng loại phấn, điều kiện địa lý, khí hậu…, trong đó có chứa chừng 12-20% nước, 20-25% protein, 13% acid amin, 25-48% carbon hydrat, 1-20% lipid, 27 loại chất khoáng như K, Ca, Na, P, Mg, S, Cu, Fe, Zn, Mn, Ti, Ni, Si, Cl… và 11 loại vitamin như B1, B2, B3, B6, C, A, D, E, P, K… Ngoài ra, trong phấn hoa còn có khá nhiều loại men và các chất có hoạt tính sinh học rất có ích cho cơ thể.
Theo y học cổ truyền, phấn hoa vị ngọt, tính bình, có công dụng tư bổ cường tráng, ích khí dưỡng huyết, bổ thận điều tinh, thường dùng cho những trường hợp tâm tỳ suy nhược, thận tinh bất túc biểu hiện bằng các triệu chứng như mỏi mệt rã rời, bồn chồn bực bội, hoa mắt chóng mặt, mất ngủ, hay quên, ăn kém, suy giảm tình dục, đau lưng mỏi gối, liệt dương di tinh, xuất tinh sớm, tiểu đêm nhiều lần, muộn con, tắt kinh sớm… Y thư cổ Thần nông bản thảo kinh cho rằng nếu dùng phấn hoa lâu ngày có thể làm cho cơ thể trở nên nhẹ nhàng, khí lực sung mãn và trẻ lâu, sống thọ.
Theo TS Phùng Đức Chính,giám đốc Trung tâm Phát triển ong Miền núi: Phấn hoa ong có thể ăn trực tiếp, pha nước nguội với mật ong, ngâm rượu, nấu lẫn bột cho các cháu nhỏ.
Tuy nhiên, phấn hoa có lớp vỏ cứng nên nếu ăn trực tiếp thì tỷ lệ hấp thu không cao.
Cách dùng phấn hoa có hiệu quả nhất là ngâm phấn hoa vào nước sôi để nguội12 giờ trước khi sử dụng. Hạt phấn được ngâm sẽ nảy mầm làm vỡ lớp vỏ và cơ thể hấp thụ 100% chất dinh dưỡng trong hạt phấn. hoặc đơn giản hơn ta có thể pha phấn hoa với nước ấm là có thể dùng ngay mà vẫn hấp thu trọn vẹn được chất dinh dưỡng trong đó.
Cách dùng phấn hoa trong chữa viêm loét dạ dày, tá tràng và phục hồi sau phẫu thuật ( hoặc dùng mật ong nghệ ):
Nguyên liệu : lượng phấn hoa và mật ong thích hợp
Cách dùng phấn hoa : ngâm phấn hoa ong trong mật ong rồi trộn đều, ăn 2 muỗng lúc bụng đói vào buổi sáng và tối.
Cách ăn phấn hoa với người lớn: 1 ngày 15g chia 2 – 3 lần, nếu điều trị bệnh tiểu đường cần dùng nhiều hơn 20 – 30g/ngày. Trẻ em dùng liều bằng nửa người lớn 7 – 8g/ngày.
Lưu ý :Bảo quản phấn hoa trong lọ kín, để ở chỗ thoáng và mát.
Hoa Phấn, Tác Dụng Chữa Bệnh Của Hoa Phấn
Tên khác
Hoa phấn, Bông phấn, Sâm ớt, Thảo mạt lợi, Tử mạt lợi, La ngot, pea ro nghi (Campuchia), Yên chư hoa (Thảo hoa phổ), Phấn cát hoa, Tiểu niêm châu, Trạng nguyên hồng (Hoa kính), Dạ phồn hoa (Cương mục).
Tên khoa học: Mirabilis jalapa L
Họ khoa học: Họ hoa giấy (Nyctaginaceae).
Cây hoa phấn
(Mô tả, hình ảnh cây hoa phấn, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…)
Mô tả:
Cây nhỏ cao 20-80cm. Rễ phình thành củ như củ sắn. Thân nhẵn mang nhiều cành, phình lên ở các mấu; cành nhánh dễ gẫy. Lá mọc đối, hình trứng, chóp nhọn. Cụm hoa hình xim có cuống rất ngắn, mọc ở nách lá gần ngọn. Hoa hình phễu, màu hồng, trắng hoặc vàng, rất thơm, nhất là về đêm. Quả hình cầu, khi chín màu đen, mang đài tồn tại ở gốc, bên trong có chất bột trắng mịn.
Bộ phận dùng:
Rễ và toàn cây – Radix et Herba Mirabitis.
Nơi sống và thu hái:
Cây gốc ở Mehico, được nhập trồng làm cảnh trong các vườn gia đình, cũng trồng ở các vườn thuốc. Trồng bằng hạt, độ 4-5 tháng thì có củ dùng được. Cây không kén chọn đất và nếu có đất xốp ẩm thì có nhiều củ và củ to. Thu hoạch rễ củ quanh năm, rửa sạch, bóc vỏ, thái mỏng dùng tươi hoặc phơi khô dùng dần. Có thể tẩm nước gừng rồi phơi khô, sao vàng để dùng, hoặc tán bột.
Thành phần hóa học:
Có alcaloid trigonellin.
Tính vị, tác dụng:
Rễ củ Hoa phấn có vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, hoạt huyết tán ứ. Ở Ấn Độ người ta cho rằng rễ kích dục, lọc máu; còn lá làm dịu, giảm niệu.
Công dụng:
Mát nóng, lợi thấp, hoạt huyết điều kinh, giải độc, tiêu sưng, trị viên tuyến biên đào, kinh nguyệt không đều, cổ tử cung rữa nứt, viêm tuyến tiền liệt, cảm nhiễm hệ tiết niệu, phong thấp khớp gối, nhức đầu. Đắp ngoài chữa viêm tuyến vú, đập đánh bị tổn thương, lở loét, đinh nhọt, mụn vảy nhỏ, bệnh ngứa.
Chỉ định và phối hợp:
Thường dùng trị:
1. Viêm amidan
2. Viêm nhiễm đường tiết niệu, viêm tiền liệt tuyến;
3. Đái tháo đường, đái ra dưỡng trấp;
4. Bạch đới, băng huyết, kinh nguyệt không đều;
5. Tạng khớp cấp.
Dùng ngoài trị viêm vú cấp, đinh nhọt và viêm mủ da, đòn ngã tổn thương, bầm giập, eczema. Hoa dùng trị ho ra máu. Dùng rễ 15-20 g dạng thuốc sắc, hoặc dùng 6-16g bột. Nghiền cây tươi để đắp ngoài, hoặc đun sôi lấy nước rửa.
Kiêng kỵ
Phụ nữ có thai không dùng.
Đơn thuốc:
1. Viêm amygdal: chiết dịch lá tươi và đắp vào chỗ đau.
2. Ho ra máu. Hoa 120g, chiết dịch và trộn với mật ong uống.
Tham khảo
Theo Trung Quốc Dược học đại từ điển:
Tính chất: Cây hoa phấn có tính chất hơi ngọt, không độc
Chủ trị: Đàn bà ung vú, con trai lâm trọc (đái rắt, đái đục) cùng trừ phong hoạt huyết.
Phối hợp: nên kiêng sắt.
Cương mục thập di nói: Rễ của cây hoa phấn, tính bẩm thụ thuần âm, trong cái mềm có cái cứng, ăn lâu sợ xương mềm. Cho nên người dương hư nên kiêng.
Hạt cây hoa phấn
Tên cổ:
Hạt cây hoa phấn còn gọi là Thổ lại sơn (Cương mục thập di).
Tính vị: Tính lạnh.
Chủ trị: Có tác dụng trừ ban nốt ruồi trên mặt, trị cả hạt cơm, cạo lấy bột đắp.
Công dụng, liều dùng:
Nước ta hiện nay rất ít dùng, chỉ một vài nơi có dùng với tên sâm như trên. Tại campuchia vùng Batambang giã nagts xoa bóp chữa sốt. Trẻ con thường lấy hoa đỏ nghiền nát bôi vào má cho hồng. Dùng phấn trong quả rất trắng dùng đề xoa mặt.
Một số nước giá nát, đắp lên vết thương, lá và rễ sắc uống chữa ngộ độc đường tiêu hóa và làm thuốc tẩy.
Nước ngoài dùng liều 1-2g rễ khô cho tẩy mạnh hoặc 0,1 – 0,4g làm thuốc nhuận tràng.
Nơi mua bán vị thuốc Hoa Tím đạt chất lượng ở đâu?
Trước thực trạng thuốc đông dược kém chất lượng, nguồn gốc không rõ ràng,… xuất hiện tràn lan trên thị trường, làm ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị cũng như ảnh hưởng tới sức khỏe của bệnh nhân. Việc lựa chọn những địa chỉ uy tín để mua thuốc đông dược là rất quan trọng và cần thiết. Vậy khách hàng có thể mua vị thuốc Hoa Tím ở đâu?
Hoa Tím là vị thuốc nam quý, được sử dụng rộng rãi trong YHCT. Hiện tại hầu hết các cửa hàng thuốc đông dược, phòng khám đông y, phòng chẩn trị YHCT… đều có bán vị thuốc này. Tuy nhiên người mua nên chọn những địa chỉ có uy tín, đảm bảo chất lượng, có giấy phép hoạt động để mua được vị thuốc đạt chất lượng.
Với mong muốn bệnh nhân được sử dụng những loại dược liệu đúng, chất lượng tốt, phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn không chỉ là đia chỉ khám chữa bệnh tin cậy, uy tín chất lượng mà còn cung cấp cho khách hàng những vị thuốc đông y (thuốc nam, thuốc bắc) đúng, chuẩn, đạt chất lượng cao. Các vị thuốc có trong tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam đều được nghành y tế kiểm nghiệm đạt chất lượng tiêu chuẩn.
Vị thuốc Hoa Tím được bán tại Phòng khám là thuốc đã được bào chế theo Tiêu chuẩn NHT.
Giá bán vị thuốc Hoa Tím tại Phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn:
Tùy theo thời điểm giá bán có thể thay đổi.
+ Khách hàng có thể mua trực tiếp tại địa chỉ phòng khám: Cơ sở 1: Số 482, lô 22C, Lê Hồng Phong, Ngô Quyền, Hải Phòng
+ Mua trực tuyến: Thuốc được chuyển qua đường bưu điện. Khi nhận được thuốc khách hàng thanh toán tiền COD.
Tag: cay Hoa phan, vi thuoc Hoa phan, cong dung Hoa phan, Hinh anh cay Hoa phan, Tac dung Hoa phan, Thuoc nam
Thaythuoccuaban.com Tổng hợp
*************************
Phấn Hoa Mật Ong Có Tác Dụng Gì? Chữa Những Bệnh Gì?
Phấn hoa của ong là hạt phấn hoa mà ong mật lấy từ trong hoa của những cây nở hoa, sau khi ong mật thêm mật hoa và nước bọt vào trộn, nó có dạng viên, hình tròn dẹt, mặt trên có dấu chân sau của ong mật. Ong mật thu thập phấn hoa là để đáp ứng nhu cầu về: protein, vitamin… trong quá trình sinh trưởng và sinh sản của bản thân.
Trong đó hợp chất hóa học loại progesteron(1) có tác dụng chống xơ hóa động mạch, hạ cholesterol(2), giảm đau, phòng bức xạ….Vì vậy, phấn hoa của ong được ca ngợi là “kho dinh dưỡng nhỏ bé”. Do sự khác nhau của các loại thực vật và mùa lấy phấn, thành phần trong phấn hoa của ong cũng khác nhau.
Phấn hoa của ong khỏe mạnh thường có hương thơm ngào ngạt đặc thù. Mùi vị các loại phấn hoa khác nhau, có vị hơi ngọt, có vị hơi đắng chát. Mấy năm gần đây, ở Mỹ, Nhật, Pháp hình thành “cơn sốt” ăn và nghiên cứu phấn hoa của ong, đồng thời dược phẩm, thực phẩm phấn hoa của ong cũng xuất hiện nhiều.
Progesteron có nhiệm vụ chuẩn bị lớp màng lót phía trong tử cung (nội mạc tử cung) để mang thai. Nếu có thụ tinh, progesteron sẽ duy trì tử cung trong suốt thai kỳ và ngăn trứng rụng. (2) Một chất giống như chất béo (loại sterol) có trong máu và trong hầu hết các mô, đặc biệt ở mô thần kinh.
Cholesterol và các muối của nó là các thành phần quan trọng của màng tế bào và là tiền chất của nhiều hormon steroid và muối mật. Cholesterol được tổng hợp trong cơ thể từ acetat, chủ yếu là tổng hợp ở gan, nồng độ trong máu thường là 140 – 300mg/100ml (3,6 – 7,8mmol/l).
Theo sự phát triển và tiến bộ của y học, tuổi thọ bình quân của con người được kéo dài. Vì thế nguy cơ phát các bệnh này cũng tăng cao. Mỡ trong máu cao là một trong những nhân tố nguy hiểm quan trọng dẫn đến xơ vữa động mạch làm cho mạch máu ở tim và não bị tắc nghẽn.
Phấn hoa của ong hiện nay đã trở thành dược phẩm được chọn đầu tiên để hạ mỡ máu, không có tác dụng phụ và phòng bệnh về mạch máu ở tim và não. Đã có báo cáo về việc vận dụng phấn hoa ngô điều trị chứng mỡ trong máu cao, đối tượng được thử nghiệm là 30 người bị mỡ trong máu cao trên 45 tuổi, trong đó nam là 22 người, nữ là 8.
Người làm thử nghiệm đều dùng viên phấn hoa bọc nhựa, mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 4 viên, tổng lượng thuốc dùng mỗi ngày là 3g, dùng liên tục 3 tháng hoặc 4 tháng, trong thời gian dùng thuốc không cần dùng thuốc hạ mỡ máu khác, hơn nữa không thay đổi thói quen ăn uống và sinh hoạt vốn có.
Khi so sánh giữa trước khi uống thuốc, sau 45 ngày uống thuốc và sau 3 tháng uống thuốc, xác định hàm lượng của tổng cholesterol trong huyết tương (TC), b – lipoprotein(1) (b – LP) và triglycerid(2) (TG), kết quả cho thấy, người sau khi uống 45 ngày, hàm lượng TC, b – LP và TG đều hạ rõ
Sau khi dùng thuốc 3 tháng, nồng độ TC và TG hạ nhiều hơn, gần đến mức bình thường. (1) Một chất trong nhóm các protein kết hợp với các chất béo hay các lipid khác (như cholesterol) thấy trong huyết tương và bạch huyết.
Lipoprotein có tầm quan trọng trong việc chuyên chở các lipid trong máu và bạch huyết. (2) Một lipid hay chất béo trung tính gồm có glycerol kết hợp với 3 phân tử acid béo. Triglycerid được tổng hợp từ những sản phẩm tiêu hóa chất béo trong chế độ ăn uống; đây là dạng tồn trữ chất béo trong cơ thể.
Táo bón mạn tính là căn bệnh mà nhiều người mắc phải, làm cho người bệnh thấy khổ sở và mang gánh nặng về tâm lý. Đặc biệt đối với người già, táo bón còn là một nhân tố nguy hại tiềm ẩn, nhất là những người bị bệnh mạch máu ở tim và não thường do táo bón phải dùng sức khi đại tiện.
Phấn hoa của ong có hiệu quả điều trị rất tốt. Chọn 171 trường hợp bệnh táo bón mạn tính, có 60% người bệnh cách 3 – 4 ngày đại tiện, 7 trường hợp kéo dài đến 7 ngày; những bệnh nhân này đều đại tiện khô, ít. Trong 171 bệnh nhân uống viên phấn hoa của ong bọc nhựa, mỗi lần 0,8g, 1 ngày 3 lần, 1 tuần là 1 liệu trình thì 164 trường hợp sau 2 – 3 ngày, triệu chứng táo bón được cải thiện rõ, tỷ lệ có hiệu quả đạt 95,9%.
Hiệu quả điều trị cho thấy thời gian giữa những lần đại tiện rút ngắn rõ, số ngày giãn cách giữa những lần đại tiện trước khi điều trị bình quân là 3,3 ± 0,1 ngày (số bình quân ± sai lệch theo tiêu chuẩn); sau khi điều trị, rút ngắn còn 1,3 ± 0,04 ngày.
Dùng phấn hoa của ong điều trị táo bón, người bệnh có cảm giác đại tiện hoàn toàn tốt, nhưng dùng các thứ thuốc xổ khác để trị táo bón thường có cảm giác đại tiện không tốt. Hiệu quả điều trị táo bón của phấn của ong không có tương quan rõ với giới tính của người bệnh, thời gian bị táo bón dài hay ngắn. Có thể nói, phấn hoa của ong có hiệu quả điều trị rất rõ đối với những người bệnh ở các độ tuổi khác nhau.
3.3/ Tác dụng đối với các bệnh về tuyến tiền liệt
Tăng sinh tuyến tiền liệt, viêm tuyến tiền liệt(1) là những bệnh thường thấy ở nam giới trung niên và già. Biểu hiện chủ yếu của triệu chứng là tiểu đêm, khó tiểu, nước tiểu chảy ra yếu, sau khi tiểu còn nhỏ giọt, tiểu gấp, tiểu bị đau, tiểu nhiều lần… ở những mức độ khác nhau, ảnh hưởng đến khả năng giới tính, thậm chí có thể dẫn đến những triệu chứng như đau khi phóng tinh….
Trong đó chủ trị 89 trường hợp tiểu đêm, 88 trường hợp tiểu khó, 65 trường hợp tiểu yếu, 90 trường hợp sau khi tiểu còn nhỏ giọt, 56 trường hợp tiểu gấp, 31 trường hợp tiểu bị đau; thời gian điều trị uống 1,5 – 2g phấn hoa, mỗi ngày 3 lần, liệu trình 1 – 8 tháng, triệu chứng của người bệnh dần được cải thiện, tỷ lệ có hiệu quả tuần tự là tiểu bị đau 93,5%, sau khi tiểu còn nhỏ giọt 85,6%, tiểu yếu 84,6%, tiểu khó 80,7%, tiểu gấp 80,4% và tiểu đêm là 79,8%. Đánh giá về triệu chứng của mỗi trường hợp, 56% trường hợp có hiệu quả rõ ràng, 37% trường hợp có hiệu quả, 7 trường hợp không có hiệu quả và bị nặng thêm, tổng tỷ lệ có hiệu quả là 93%.
Viêm ở tuyến tiền liệt, có thể do nhiễm trùng và có thể cấp tính hay mạn tính. Trong viêm tuyến tiền liệt cấp, bệnh nhân có tất cả các triệu chứng về nhiễm trùng đường tiểu, gồm đau vùng đáy chậu, sốt và run, chữa trị bằng kháng sinh.
Trong viêm tuyến tiền liệt mạn tính, các triệu chứng đường tiểu thay đổi; nếu bị tắc đường tiểu, cần chỉ định cắt bỏ tuyến tiền liệt qua niệu đạo Tác dụng chống mỏi và tăng cường thể lực Phấn hoa của ong có tác dụng giải trừ mệt mỏi.
Những trung tâm nghiên cứu khoa học của quốc gia tiến hành nghiên cứu tác dụng nâng cao khả năng vận động của phấn hoa từ mật ong; sau khi nhân viên thử nghiệm uống phấn hoa, kiểm tra toàn diện các chỉ tiêu về sức khỏe như huyết áp, mạch đập, lượng hoạt động của phổi sức nắm, lực của thắt lưng và định lượng phải và tay trái, lực thắt lưng và tải trọng định lượng cấp 1… lập tức có sự thay đổi về nhịp tim rất rõ.
Cho thấy phấn hoa của ong nâng cao khả năng làm việc của tim, tố chất sức khỏe của vận động viên, lực của cơ thắt lưng, đặc biệt là kéo dài sức chịu đựng rất rõ.
Nguyên nhân là do sau khi vận động viên dùng phấn hoa của ong, giấc ngủ được cải thiện, tăng sự thèm ăn, nâng cao chức năng của tim phổi, tăng cường thể lực và sức chịu đựng, giải trừ mệt mỏi sau khi vận động, từ đó nâng cao thành tích vận động.
3.5/ Phấn ong còn có tác dụng chống lão hóa
Phấn hoa của ong chứa acid nucleic(1). Sự biến đổi quan trọng của đại não trong quá trình già yếu là do lipofuscin tích tụ trong tế bào não, hàm lượng tăng nhiều, dẫn đến tế bào não suy thoái và chết đi. Sau khi dùng phấn hoa, tăng cường chức năng loại bỏ lipofuscin(2), làm chậm lại quá trình già yếu của cơ thể, trí nhớ tăng rõ, nồng độ neohexan (một loại hormon nam), estradiol tăng lên.
Ngoài ra, phấn hoa của ong cũng có tác dụng rõ với việc điều tiết và tăng cường sự chịu đựng khi thiếu oxy, đề phòng thiếu máu, bảo vệ chức năng gan. (1) Một trong hai loại acid hữu cơ DNA hay RNA có trong nhân và trong một số trường hợp trong bào tương của mọi tế bào sống.
Acid nucleic chủ yếu có chức năng trong di truyền và tổng hợp protein. (2) Một sắc tố màu nâu nhuộm chất béo. Lipofuscin thường thấy nhất trong các tế bào cơ tim, dây thần kinh và gan, bình thường có chứa trong các tiêu thể.
Bài Thuốc Chữa Viêm Họng Bằng Hoa Hồng Bạch
Đặc điểm tự nhiên, thành phần và các công dụng chính của hoa hồng bạch
Hồng bạch có tên khoa học là Rosa sp – Thảo dược này thuộc họ Hồng (Rosaceae). Chủ yếu sinh trưởng và phát triển ở vùng đất có khí hậu ôn đới và á nhiệt đới. Cây hoa hồng bạch thường sống thành bụi và có thân gỗ. Quanh quanh là các cành nhỏ có gai. Lá mọc kép lông chim đối xứng nhau. Bao quanh mép lá là các răng cưa nhỏ.
Dù có tên gọi hoa hồng bạch song thảo dược này không phải chỉ có màu trắng đơn thuần. Mà nó còn có màu trắng ngà, trắng sữa hoặc trắng trong. Đặc biệt loài hoa này có mùi thơm rất êm dịu và đặc trưng. Thành phần trong hoa hồng bạch tương đối phong phú.
Các kết quả nghiên cứu đã cho thấy sự có mặt của các chất như: Vitamin B, vitamin K, vitamin C, các tinh dầu, canxi, đường, kali… Nhờ có những thành phần này, mà hoa hồng bạch có khả năng điều trị một số bệnh lý như: Nhuận tràng, rối loạn tiêu hóa, dị ứng, bỏng da, viêm họng, dưỡng da….
Cách 1: Hoa hồng bạch kết hợp đường phèn
Nguyên liệu chính của bài thuốc này gồm có: 1 bông hoa hồng bạch và 1 muỗng đường phèn. Đầu tiên các bạn tách rời từng cánh hoa hồng bạch, rửa qua nước cho sạch bụi bẩn. Sau đó cho cả hai nguyên liệu vào trong một chiếc bát con hoặc chiếc chén uống nước. Tiếp đến đem hấp cách thủy và uống khi nước còn nóng.
Khi dùng các bạn có thể ăn cả phần cánh hoa để tăng thêm hiệu quả cho bài thuốc. Mỗi ngày có thể dùng 1 – 2 lần bài thuốc này. Vì rất an toàn do vậy các bạn không cần phải bận tâm đến các tác dụng phụ. Đơn giản vậy thôi nhưng chỉ sau vài ngày áp dụng, tình trạng bệnh viêm họng của bạn sẽ có những sự biến chuyển rõ rệt.
Cách 2: Hoa hồng bạch kết hợp với mật ong và quất
Ở bài thuốc này, nguyên liệu cơ bản sẽ cần có: 1 chén mật ong, 1 bông hoa hồng bạch, 2 quả quất.
Khi đã chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu, chúng ta cũng sẽ cho tất cả vào trong một chiếc bát và hấp cách thủy như cách thực hiện trên. Thời gian cách thủy chừng khoảng 5 phút là được. Mỗi ngày có thể sử dụng món ăn bài thuốc này nhiều lần. Chỉ lưu ý mọi người là không nên sử dụng bài thuốc với trẻ dưới 12 tháng tuổi. Vì lứa tuổi này chưa thể dùng được mật ong.
Cập nhật thông tin chi tiết về Phấn Hoa Ong Chữa Bệnh Viêm Loét Dạ Dày, Tá Tràng. – Phấn Hoa trên website Duhocbluesky.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!