Xu Hướng 6/2023 # Son Bị Khô Là Do Đâu? Phải Làm Gì? # Top 10 View | Duhocbluesky.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Son Bị Khô Là Do Đâu? Phải Làm Gì? # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Son Bị Khô Là Do Đâu? Phải Làm Gì? được cập nhật mới nhất trên website Duhocbluesky.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Son môi bị khô là do đâu?

Son môi bị khô do không sử dụng thường xuyên

Có khá nhiều cô nàng chỉ vì thấy thỏi son đó đang hot hoặc trông đẹp mắt mà rinh về để cho vào bộ sưu tập son nhưng không dùng. Những thỏi son đó lâu ngày không sử dụng sẽ dẫn đến tình trạng bị khô. Nguyên nhân là do thành phần của những cây son đó cứng lại, khiến cho son bị khô và không thể đánh được đều màu.

Son môi bị khô do không đậy nắp kĩ sau khi sử dụng

Lý do mà chị em chúng mình hầu hết đều gặp phải khiến cho thỏi son của mình bị khô là quên đóng kín nắp son. Việc làm này nếu thường xuyên xảy ra thì thỏi son sẽ rất nhanh bị khô và hỏng. Vi khuẩn và bụi bẩn ở bên ngoài sẽ làm cho thành phần trong son bị thay đổi, dẫn đến tình trạng son bị khô.

Son môi bị khô do hết hạn sử dụng

Những thỏi son hết hạn do lâu ngày không dùng đến hoặc do son cận date và sale với giá rẻ. Nếu thấy son bị hết hạn thì các nàng nên vứt thỏi son đó đi, không nên tiếp tục sử dụng. Son khi đã hết hạn thường bị chảy nước, không đều màu, có mùi lạ.. hay nguy hiểm hơn là ảnh hưởng đến sức khỏe, gây môi bị dị ứng, ngứa rát,… Thông thường, hạn sử dụng của một thỏi son chưa mở nắp là khoảng 3 năm. Đối với những thỏi son đã mở nắp thì hạn sử dụng thường là từ 12 tháng đối với son tint, son kem và 24 tháng đối với son thỏi lì.

Son môi bị khô do thành phần chất lượng kém

Những thỏi son được bảo quản đúng cách thì hạn sử dụng thường sẽ rất dài. Nhưng trên thực tế, đối với những thỏi son có thành phần kém chất lượng, không rõ nguồn gốc, thì dù bảo quản đúng cách vẫn sẽ bị khô. Không những vậy, những thỏi son kém chất lượng có thể gây nguy hại đến sức khỏe của bạn.

Son môi bị khô do bảo quản ở nhiệt độ thấp

Có nhiều cô nàng luôn lầm tưởng rằng, mùa hè khi nhiệt độ tăng cao thì son sẽ bị chảy. Vì thế các nàng hay bảo quản son trong tủ lạnh. Nhưng điều này hoàn toàn không chính xác, để bảo quản son tốt nhất thì các nàng nên để son ở nơi thoáng mát, có nhiệt độ thường. Theo chuyên gia trang điểm Ramy Gafni của Ramy Beauty cho biết: “Thành phần trong các sản phẩm như son môi sẽ bị tách và ngưng tụ, làm nó mất đi độ ẩm nếu đặt chúng trong tủ lạnh”. Thế nhưng nếu chẳng may son của bạn có bị chảy, thì bạn chỉ nên đặt chúng vào tủ lạnh một vài phút để son được cứng hơn, điều này hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến thỏi son của chúng mình đâu ạ.

Mẹo khắc phục son bị khô

Khắc phục son bị khô bằng cách ngâm nước nóng

Với những thỏi son hay bị khô, thì cách nhanh nhất để khắc phục là ngâm nước nóng. Cách làm rất đơn giản, các nàng chỉ cần chuẩn bị một bát (cốc) nước nóng, không cần phải là nước sôi đâu nha. Sau đó vặn thật chặt nắp cây son rồi thả vào trong bát (cốc) nước nóng và ngâm khoảng 3-5 phút. Rồi lấy ra để nguội và kiểm tra, các nàng sẽ thấy hiệu quả bất ngờ đấy!

Khắc phục son khô bằng bật lửa

Khắc phục son khô bằng cách lắc son

Thêm một chút mẹo nhỏ cho các nàng nữa. Đối với những thỏi son để quá lâu và hơi bị khô một chút, thì các nàng có thể nhỏ thêm chút dầu hạnh nhân để làm cho son mềm hơn.

Cách bảo quản để son môi không bị khô

Có nhiều cách để bảo quan thỏi son yêu quý của chúng mình thoát khỏi tình trạng bị khô

Tránh ánh nắng trực tiếp, nhiệt độ cao

Son nếu để ở nhiệt độ cao hoặc trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời thì son rất dễ bị chảy, dù là đối với son kem, son tint hay son lì. Đối với những thói son như thế thì khi nhiệt độ thấp son sẽ dễ bị đông lại.

Thường xuyên sử dụng son môi

Đậy kín nắp sau khi sử dụng

Tránh bảo quản son ở trong tủ lạnh

Thành phần chính của son là dầu và sáp. Vậy nên khi bảo quản ở nơi có nhiệt độ thấp như tủ lạnh sẽ làm tách hai thành phần này ra, như vậy sẽ khiến son bị khô và chai nhanh hơn. Vậy nên các nàng hãy nhớ bảo quản son ở nhiệt độ thường, những nơi thoáng mát là tốt nhất.

Hạn chế làm rơi son

Son nhiều dưỡng và lành tính mang thương hiệu Cỏ Mềm

Bên cạnh những điều cần chú ý khi bảo quản son thì việc lựa chọn son cũng rất quan trọng. Các nàng nên chọn những thỏi son chính hãng, có chất lượng tốt để giúp hạn chế việc son bị khô.   Son của nhà Cỏ được nghiên cứu bào chế bởi đội ngũ Dược sĩ tâm huyết từ những nguyên liệu hoàn toàn thiên nhiên, đảm bảo an toàn cho cả mẹ bầu, mẹ bỉm sữa. Thành phần có chứa dầu hạt táo hữu cơ giàu Acid linoleic và Acid oleic tự nhiên,dầu hạnh nhân, dầu cám gạo, vitamin E,… đều là những thành phần an toàn. Chất son mềm mịn giàu dưỡng ẩm, giữ màu khoảng nửa ngày. 

Son không hề chứa chất bảo quản, không chứa hương liệu tổng hợp và đặc biệt đã được kiểm nghiệm không chứa chì.

Son Môi Bị Khô Phải Làm Thế Nào Bạn Đã Biết Chưa ?

Nguyên nhân khiến son môi bị khô

+ Son môi bị khô do không đậy nắp sau khi sử dụng:

Đây là lí do khiến son môi bị khô hay gặp nhất đối với các chị em. Rất nhiều chị em sau khi tô son xong thường quên không đậy nắp kín của các loại mĩ phẩm, điển hình là son. Điều này đã vô tình đưa không khí cũng như bụi bẩn từ môi trường bên ngoài vào trong cây son. Các vi khuẩn có hại cũng theo con đường đó làm biến chất các thành phần của son, khiến soi môi bị khô.

+ Son môi bị khô do bảo quản lạnh

Vào mùa hè, khi nhiệt độ ngoài trời tăng cao nhiều tâm lí của chị em sơ rằng son bị chảy nên hay để son trong tủ lạnh để bảo quản. Thật ra đây là một quan niệm rất sai lầm. Theo chuyên gia trang điểm Ramy Gafni của Ramy Beauty cho biết: “Thành phần trong các sản phẩm như son môi sẽ bị tách và ngưng tụ làm nó mất đi độ ẩm nếu đặt chúng trong tủ lạnh.”

Ngoài ra việc thay đổi đột ngột nhiệt độ từ nóng sang lạnh khiến cho cây son của bạn cũng bị hỏng kết cấu, do vậy thời gian sử dụng cũng bị rút ngắn đi.Như vậy lời khuyên của Review mỹ phẩm dành cho bạn là đừng nên đặt son quá lâu trong tủ lạnh. Nếu chẳng may vô tình làm chảy 1 cây son thì bạn cũng chỉ nên đặt chúng vào tủ lạnh trong một vài phút thôi.Điều này hoàn toàn tốt và cũng không ảnh hưởng đến thỏi son của bạn.

+ Son bị khô cứng do không sử dụng thường xuyên

Chúng ta thường hay gặp các cô nàng cuồng son mua rất nhiều son về nhưng lại không sử dụng đươc hết những thỏi son đã mua.Hoặc mục đích của các cô nàng này là mua về sưu tầm đủ màu son, để ngắm nhưng lại rất ít sử dụng. Đây cũng là một nguyên nhân khiến son môi bị khô.Thời gian sử dụng trung bình của một thỏi son là khoảng 3 năm với điều kiện không mở nắp sản phẩm.Nếu đã mở nắp sản phẩm đồng nghĩa với việc thời hạn sử dụng cũng giảm xuống do các thành phần, chất bảo quản sẽ bị phân hủy do tiếp xúc với không khí.

+ Son bị khô do thành phần kém chất lượng

+ Son môi bị khô do hết hạn sử dụng

Son hết hạn sử dụng thường do các cô nàng để lâu không dùng tới , mua phải các sản phẩm cận date hoặc đang sale. Nếu gặp phải những thỏi son hết hạn này tốt nhất các nàng không nên sử dụng tiếp. Son hết hạn thường không đều màu, son bị chảy nước … nguy hiểm hơn là gây hại cho sức khỏe , gây dị ứng, bong tróc môi.

Cách sửa son bị khô bằng bật lửa

Son kem bị khô phải làm sao

Với những thỏi son kem đã lâu bạn có thể nhỏ một vài giọt dầu hạnh nhân vào để làm chất son mềm ra và sử dụng nốt

Một số cách bảo quản son tốt, hạn chế làm son môi bị khô

+ Tránh dùng chung son môi

Con gái thường rất hay chia sẻ đồ dùng với nhau . Nhưng việc chia sẻ son môi với nhiều người sử dụng gây mất vệ sinh , gây nhiễm khuẩn vào cây son của bạn làm son bị khô nhanh chóng

+ Tránh ánh nắng trực tiếp

Mọi mỹ phẩm đều được khuyên tránh ánh nắng trực tiếp. Dưới ánh nắng, thỏi son của bạn rất dễ bị oxy hóa, các thành phần của son cũng bị biến chất làm son bị khô đi.

+ Đừng bảo quản son trong tủ lạnh

Đối với thực phẩm, chả có gì sai nếu bạn bảo quản chúng trong tủ lạnh cả. Nhưng với son thì khác, son được làm từ 2 thành phần chính là dầu và sáp . Nếu ở trong môi trường có nhiệt độ quá thấp dầu và sáp sẽ tách làm hai phần khiến son bị chai nhanh hơn . Bề mặt son bị khô, còn lõi son môi sẽ bị mềm rất khó có cách sửa son bị khô trở về trạng thái ban đầu

+ Đậy kín nắp son sau khi sử dụng

Đậy kín nắp son không chỉ giúp son tránh được bụi bẩn, vi khuẩn dính vào son mà còn giúp giữ mùi, bảo quản son tốt hơn.Tuổi thọ của son sẽ giảm đi nếu bạn thường xuyên không đậy nắp lại mà để ngoài không khí quá lâu.

3 Mẹo Xử Lý Son Môi Bị Khô

Nguyên nhân khiến son môi bị khô

Hiện tượng son môi bị khô xảy ra do rất nhiều nguyên nhân, bao gồm:

Son môi bị khô do sau khi sử dụng không đậy nắp chặt

Đây là lý do hay bắt gặp nhất ở hầu hết các chị em, đặc biệt là đối với son kem, son tint. Rất nhiều chị em sau khi tô son xong thường quên không đậy nắp kín, đưa không khí, vi khuẩn từ bên ngoài vào phía trong son; làm các thành phần của son bị thay đổi, lâu ngày khiến son môi bị khô.

Son môi bị khô do bảo quản ở nhiệt độ thấp

Vào mùa hè nhiệt độ cao, son dễ bị chảy nên các nàng thường bảo quản son môi trong tủ lạnh. Việc thay đổi môi trường liên tục từ nóng sang lạnh cũng sẽ khiến cây son của các nàng bị hỏng kết cấu, từ đó mà thời gian sử dụng cũng bị rút ngắn.

Son môi chỉ nên bảo quản tại nơi thoáng mát, không quá nóng hay quá lạnh để đảm bảo chất lượng tốt nhất.

Son môi bị khô do không sử dụng thường xuyên

Nhiều bạn gái có thói quen mua rất nhiều son, mua sưu tầm đủ màu son nhưng lại không sử dụng được hết những thỏi son đã mua. Đây cũng là nguyên nhân khiến son môi bị khô. Trung bình hạn sử dụng của một thỏi son là khoảng 3 năm với điều kiện không mở nắp sản phẩm.

Son môi bị khô do hết hạn sử dụng

Son môi hết hạn sử dụng có thể do để lâu không dùng đến hoặc do mua phải sản phẩm “cận date” và sale với giá rẻ. Trong trường hợp này dù son môi có bị khô hay không thì cũng không nên sử dụng để tránh các hiện tượng như son không đều màu, son bị chảy nước hay nghiêm trọng hơn là môi kích ứng, ngứa rát,…

Son môi bị khô do thành phần kém chất lượng

Cách xử lí son môi bị khô

Dùng bật lửa

Ngâm nước nóng

Lắc son

Cách bảo quản son tránh bị khô

Tránh ánh nắng trực tiếp, nhiệt độ cao: dưới ánh nắng, thỏi son rất dễ bị oxy hóa, các thành phần của son cũng bị biến chất làm son bị khô. Không nên để trong cốp xe, trong ba lô ở ngoài nắng hay các vật có nhiệt độ cao như laptop, bếp.

Không để trong tủ lạnh: son được làm từ 2 thành phần chính là dầu và sáp. Khi ở môi trường có nhiệt độ quá thấp dầu và sáp sẽ tách làm hai phần khiến son bị chai nhanh

Không bỏ quên son môi: đừng bỏ bê thỏi son của mình lâu quá, chỉ sau 3 tháng sẽ làm chất son và độ mịn của son mất đi khá nhiều rồi. Hãy sử dụng thỏi son ít nhất 1 lần/tuần để giữ son ở trạng thái tốt nhất.

Đậy kín nắp sau sử dụng: việc này không chỉ giúp son tránh được bụi bẩn, vi khuẩn dính vào mà còn giúp giữ mùi lâu hơn.Tuổi thọ của son sẽ giảm nếu thường xuyên không được đậy nắp lại, để ngoài không khí quá lâu.

Không làm rơi son: làm rơi son nhiều sẽ ảnh hưởng đến cấu trúc, thành phần làm son bị khô nhanh. Cây son của bạn sẽ không còn lành lặn nữa.

Hi vọng qua bài viết này của EzBeauty, các nàng đã biết phải làm gì khi son bị khô cũng như nắm được các mẹo để bảo quản cây son của mình luôn bền đẹp.

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Cách Đánh Son Không Bị Khô Môi Cực Đơn Giản

Cách đánh son không bị khô môi

Tẩy tế bào chết cho môi

Tẩy tế bào chết cho môi là bí quyết đánh son không bị khô môi hữu hiệu nhất. Bởi nó sẽ loại bỏ các mảng da khô và nhăn nheo trên đôi môi, giúp môi của bạn trở nên căng mọng, mịn màng và bám son lâu hơn. Bạn có thể dùng một chiếc bàn chải đánh răng thật mềm để massage lên môi hàng ngày, giúp loại bỏ các tế bào chết.

Cách làm như sau: Trước tiên, bạn thoa đều một lớp dầu dừa lên môi. Lấy ngón tay massage nhẹ nhàng trong khoảng 2 phút rồi rửa lại bằng nước ấm. Sau đó, bạn lấy bàn chải lông mềm chà lên vành môi trên và dưới khoảng 30 giây. Bạn chỉ nên chà nhẹ nhàng, nếu chà quá mạnh sẽ khiến môi bị tổn thương. Cuối cùng, lau lại bằng khăn bông ấm và thoa son dưỡng ẩm cho môi. Sau đó lau lại bằng khăn bông ấm và thoa son dưỡng ẩm môi.

Bảo vệ môi khỏi ánh nắng mặt trời

Bôi son dưỡng ẩm trước khi đánh son

Trong các loại son lỳ, hầu hết đều có chứa chì. Son càng bám lâu thì lượng chì càng nhiều. Do đó, bạn cần phải bảo vệ cho đôi môi của mình bằng cách sử dụng son dưỡng cho môi trước khi đánh son lỳ. Nhằm hạn chế những tác nhân gây hại cho môi, về lâu về dài sẽ khiến môi thâm và nhợt nhạt. Hơn nữa khi thoa son dưỡng trước khi đánh son lỳ thì khi đánh son lỳ đè lên sẽ dễ dàng hơn do môi không còn bị khô nữa.

Đắp mặt nạ cho môi

Để khi đánh son không bị khô môi thì bạn cũng cần phải đắp mặt nạ cho môi thường xuyên. Việc làm này sẽ cân bằng độ ẩm nhất định cho môi, giúp môi luôn căng mịn. Bạn có thể dùng mật ong hay dưa chuột để đắp mặt nạ cho môi đều rất hiệu quả.

Đối với mặt nạ dưa chuột thì bạn chỉ cần thái lát rồi chà lên môi, để các dưỡng chất trong dưa chuột ngấm vào môi. Bạn se thấy đôi môi mềm mại, sáng mịn tự nhiên và không bị nứt nẻ mỗi khi tô son nữa. Còn đối với mật ong thì bạn chỉ cần thoa một chút mật ong lên môi và massage nhẹ nhàng là được.

Cập nhật thông tin chi tiết về Son Bị Khô Là Do Đâu? Phải Làm Gì? trên website Duhocbluesky.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!