Bạn đang xem bài viết Vị Thuốc Thiên Hoa Phấn Có Công Dụng Gì? được cập nhật mới nhất trên website Duhocbluesky.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thiên hoa phấn là vị thuốc có nguồn gốc từ Trung Quốc. Từ lâu, vị thuốc này nổi tiếng với tác dụng thanh nhiệt, trị viêm, nóng sốt. Bài viết sẽ giúp các bạn tìm hiểu công dụng, cách dùng của Thiên hoa phấn.
1. Giới thiệu về Thiên hoa phấn
Thiên hoa phấn có tên gọi khác là Qua lâu căn, Rễ Dưa trời, Rễ Dưa núi… Tên khoa học là Trichosanthes kirilowii Maxim. hoặc Trichosanthes japonica Reget.. Thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae).
Thiên hoa phấn là rễ củ của cây Qua lâu. Rễ hình trụ không đều, dài 8-16 cm, đường kính 1,5 – 5,5 cm. Bên ngoài màu vàng trắng hoặc xanh vàng hơi nâu với các nếp nhăn theo chiều dọc. Sẹo rễ con và các mao mạch trong lõi hơi lõm ngang. Một số ít vỏ ngoài màu vàng nâu. Rễ đặc cứng, bẻ gãy có màu trắng hoặc hơi vàng, có bột, gỗ màu vàng, xếp tỏa tròn trên bề mặt cắt ngang và vân chạy chiều dọc. Không mùi, vị hơi đắng.
Người ta thu hoạch rễ qua lâu vào mùa đông, tốt nhất là sau khi thu hái quả được ít ngày. Rễ đào về, cạo bỏ vỏ ngoài, rửa sạch, cắt thành từng đoạn, rễ nhỏ để nguyên, rễ to bổ dọc. Sau đó, phơi khô hoặc sấy khô, rồi xông diêm sinh để bảo quản.
2. Thiên hoa phấn chứa những chất gì?
Nhiều nghiên cứu đã xác định trong Thiên hoa phấn có chứa các thành phần hóa học như: trichosanthin, karasurin A, B, C, T 33, các saponin gồm cucurbitacin B, cucurbitacin D, và các polysaccharid gồm glycose, galactose, fructose, manose, xylose.
3. Thiên hoa phấn có công dụng gì?
Thiên hoa phấn có vị ngọt, hơi đắng, tính mát.
Trong dân gian, vị thuốc này dùng để chữa nóng sốt, các chứng nhiệt, miệng khô khát nước, hoàng đản, đau vú, lở ngứa, sưng tấy.
Liều dùng hàng ngày: 8 – 16 g dưới dạng thuốc sắc hoặc thái mỏng, giã nát, ngâm nước, lọc lấy bột, dùng mỗi lần 4 – 8 g.
Chú ý, phụ nữ có thai, tiêu chảy không nên dùng vị thuốc này.
4. Các nghiên cứu về Thiên hoa phấn
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh Thiên hoa phấn có tác dụng tốt đối với một số bệnh lý ở người. Tuy nhiên, các nghiên cứu đa phần ở mức thử nghiệm trên động vật mà chưa có nhiều nghiên cứu lâm sàng trên người. Một số tác dụng đã được chứng minh:
4.1. Tác dụng chống ung thư
Trichosanthin có trong vị thuốc, là chất được biết đến và có nhiều nghiên cứu nhất. Các nghiên cứu cho thấy chất này có tác dụng chống lại nhiều dòng tế bào ung thư.
Ngoài ra, cucurbitacin D và acid bryonolic từ vị thuốc này cũng có tác dụng chống ung thư bằng cách gây chết tế bào trong nghiên cứu trong ống nghiệm.
4.2. Hỗ trợ điều trị đái tháo đường
Lectin được chiết xuất từ Thiên hoa phấn cũng cho thấy tác dụng hạ đường huyết trên chuột đái tháo đường phụ thuộc insulin.
Ngoài ra, các polysacharid gồm glycose, galactose, fructose, manose, xylose cũng được chứng minh có tác dụng hạ đường huyết.
Vị thuốc này còn cho thấy vai trò trong việc giảm biến chứng của bệnh đái tháo đường.
4.3. Hỗ trợ hạ lipid máu
Nghiên cứu sử dụng phối hợp các vị thuốc Nhân sâm, Đại hoàng, Thiên hoa phấn có thể làm chậm quá trình xơ vữa động mạch bằng cách giảm tình trạng rối loạn lipid máu. Đặc biệt, giảm trigliceride và LDL-C. Đồng thời, giảm cytokine để chống viêm và cải thiện chức năng nội mô và ức chế sự phát triển cơ trơn.
4.4. Hỗ trợ điều trị viêm gan
Từ lâu, Thiên hoa phấn đã được dùng để điều trị viêm gan B ở Trung Quốc. Nghiên cứu cho thấy, dịch chiết từ vị thuốc này làm giảm biểu hiện của kháng nguyên bề mặt (HBsAg) và kháng nguyên lõi viêm gan B (HBeAg) trong tế bào.
Tìm hiểu thêm về Viêm gan qua bài viết Viêm gan mạn tính: Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị.
4.5. Tác dụng sẩy thai
Trichosanthin có tác dụng gây sẩy thai trong việc điều trị các trường hợp mang thai ngoài tử cung hay các trường hợp có sẹo mổ lấy thai cần chấm dứt thai kì.
Ngoài ra, một số protein có trong Thiên hoa phấn có thể gây sẩy thai.
Những nghiên cứu gần đây đã chứng minh vị thuốc này có tác dụng kháng virus, bảo vệ tế bào thần kinh, chống suy thận cấp.
Phấn Hoa ( Phấn Ong ) Là Gì? Công Dụng Của Phấn Hoa?
Phấn hoa còn có tên gọi khác là phấn ong, phương ong, phấn hoa ong… Ong thợ gom góp phấn hoa từ nhụy đực của hoa để tạo nên loại dược thảo nầy. Phấn hoa được coi như là một loại dược thảo làm giảm cân nhờ vào tính thúc đẩy tiêu hao nhiệt lượng một cách tự nhiên. Nó còn làm tăng sức mạnh và sự chịu đựng của cơ thể mà không gây phản ứng phụ. Một cuộc nghiên cứu kéo dài 2 năm của Pratt Íntitute ở New York cho thấy phấn hoa giúp các vận động viên thể dục hồi phục thể lực một cách nhanh chóng sau các trận tranh tài căng thẳng.
Phấn hoa là tế bào đực dùng để truyền giống của cây hoa. Sự thụ phấn với nhụy cái thành công sẽ tạo hạt. Đối với ong, phấn hoa là sản phẩm quan trọng không chỉ cho riêng chúng mà chúng còn giúp cây hoa trong việc truyền giống. Tất cả các chất dinh dưỡng trong mật ong có được là từ phấn hoa mà các ong thợ gom góp.
Lúc đầu con người chỉ chú ý đến mật ong chứ hoàn tòan không để ý đến phấn hoa. Chỉ mới vài chục năm gần đây, người Đông Âu bắt đầu đánh giá phấn hoa, rồi đến người Tây Âu, tiếp theo là dân Bắc Mỹ. Trong thập niên 1970, phấn hoa trở thành một đề tài sôi nổi ở châu Mỹ đến nổi một vị Tổng Thống đã trở thành khách hàng sử dụng phấn hoa.
Không phải phấn hoa nào cũng được cấu tạo giống nhau. Ong thợ thu gom phấn hoa từ nhiều loại hoa khác nhau nên các chất bổ dưỡng trong đó có sự cân bằng hữu ích cho cả ong lẫn con người. Mật ong được xếp vào loại dược thảo hảo hạng cho tạng phủ (theo Schmalzel, 1980). Hỗn hợp phấn hoa còn có thể làm hòa tan chất bổ dạng kiềm và cả các chất độc. Rất khó để phân tích cho rõ ràng chất lượng và thành phần của phấn hoa, nhưng nói chung thì thành phần hóa học của phấn hoa được chia ra như sau: 24% chất đạm, 27% chất đường bột, trong đó phần nhiều là đường đơn được bổ sung bằng mật hoa và mật ong tạo thành hạt phấn. Hầu hết phấn hoa chỉ chứa 5% chất béo nhưng loại chất béo này cơ thể con người rất khó có thể hấp thu, vì vậy nó không đóng góp vào thành phần năng lượng cho cơ thể. Phấn hoa còn chứa nhiều khoáng chất như chất sắt, vôi, pô-tát, kẻm, đồng, ma-nhê và măng-gan. Chỉ dùng một hoặc vài gram trong ngày là có đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. Có rất ít muối trong phấn hoa nhưng lại rất giàu các sinh tố nhóm B như sinh tố B1, Riboflavin, niacin, folic acid, pantothenic acid, biotin, và sinh tố B6. Nó không chứa các sinh tố hòa tan trong dầu như sinh tố D, K, và E.
Phấn hoa chứa nhiều chất đạm nhất trong tất cả các nguồn đạm, ngọai trừ thịt gà. 50% đạm và 7,5 lần sắt nhiều hơn thịt bò. Rất giàu chất ca-rô-tin, tiền sinh tố A, nhiều sinh tố A hơn cả bắp cải. Vì vậy, phấn hoa đươc coi là thức ăn tuyệt hảo của con người.
Phần lớn các nhà cung cấp khuyến khích bạn chỉ nên dùng 1 lượng nhỏ phấn hoa lúc mới bắt đầu sử dụng. Cũng có nhiều ý kiến nghi ngại về những dị ứng có thể có của phấn hoa. Tuy nhiên, trong số hàng triệu người dùng, rất hiếm báo cáo được ghi nhận về vấn đề này. Một vài cá nhân quá nhạy cảm có thể bị đau bụng, ngứa, mệt mỏi, suyển, nhức đầu, hoặc tiêu chảy. Chưa có trường hợp tử vong nào được báo cáo khi dùng phấn hoa.
Nhiều tài liệu cho thấy phấn hoa có công hiệu trong việc chữa trị viêm tuyến tiền liệt, bảo vệ cơ thể chống lại phóng xạ của tia X, làm giảm triệu chứng của bệnh sốt mùa hè. Các nghiên cứu cũng xác nhận phấn hoa rất hữu ích cho các vận động viên thể dục trong lúc thi đấu, là dược thảo thiên nhiên giúp giảm cân bằng cách làm tiêu hao thêm nhiều năng lượng, làm tăng sức mạnh và sự chịu đựng, tăng cường hệ thống miễn nhiễm, giúp cơ thể gia tăng sức đề kháng, chống lại các bệnh tật và sự nhiễm trùng. Theo Devlin, 1981, và Thorsons, 1989, phấn hoa làm giảm nhẹ các triệu chứng của bệnh loét bao tử, cảm mạo, nhiễm trùng, các dị ứng, và làm hưng phấn tình dục nhờ nâng cao khả năng bài tiết kích thích tố (hormone) trong thân thể.
Phấn Hoa HIGHLAND BEE 320gr
( sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh )
Cách dùng: Hoà 3 thìa phấn hoa vào 100ml nước sôi, khuấy nhanh cho tan hết, chế thêm nước lạnh cho nguội bớt và pha thêm vào chút mật ong cho đủ ngọt ta đã có một cốc sinh tố bổ dưỡng hơn bất kỳ loại sữa dinh duỡng nào. Hãy tin tưởng rằng phấn hoa là thực phẩm cao cấp nhất, hoàn hảo nhất. Ngoài ra bạn có thể: Trộn khoảng 1/2 đến 1 thìa phấn hoa vào cháo, bột, nấu chín dùng cho trẻ nhỏ Phấn hoa ngâm rượu 100g/l cho thêm mật ong thành rượu bổ cao cấp. Thành gia vị đặc biệt để chế biến 1 số món ăn cao cấp.
Những điều nên biết 1.Những người có tiền sử dị ứng phấn hoa thì không nên sử dụng phấn hoa ong. 2.Không sử dụng phấn hoa đã bị biến chất (ẩm mốc, mùi khó chịu) 3.Phấn hoa có nhiều màu và kích thước hạt khác nhau tuỳ theo loại hoa cho phấn. 4.Phấn hoa tốt nhất: Màu tươi sáng, khô, mùi thơm, vị bùi ngọt. 5.Bảo quản phấn hoa ở nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp, tốt nhất nên chứa trong lọ kín, trong hộp sữa bột đã rửa kỹ, trong túi nilông và lưu ý đậy hoặc buộc kỹ vì phấn hoa hút ẩm mạnh. 6.Trộn lẫn phấn hoa và mật ong theo tỷ lệ 1-1 sau đó cho vào lọ đậy kín cho vào tủ lạnh hoặc để chỗ thoáng mát sẽ thành cao bảo quản được rất lâu. Cao mật phấn dẻo quánh và rất thơm ngon bổ dưỡng. 7.Phần lớn các nhà cung cấp khuyến khích bạn chỉ nên dùng 1 lượng nhỏ phấn hoa lúc mới bắt đầu sử dụng. Cũng có nhiều ý kiến nghi ngại về những dị ứng có thể có của phấn hoa. Tuy nhiên, trong số hàng triệu người dùng, rất hiếm báo cáo được ghi nhận về vấn đề này. Một vài cá nhân quá nhạy cảm có thể bị đau bụng, ngứa, mệt mỏi, suyển, nhức đầu, hoặc tiêu chảy.
Thiên Hoa Phấn Là Thảo Dược Gì? Công Dụng Và Cách Dùng Thế Nào?
Cây qua lâu hay thiên hoa phấn là một trong những vị thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, ổn định đường huyết rất tốt. Đây là một giải pháp tốt cho những bệnh nhân mắc tiểu đường hiện nay. Hoa thiên phấn hay còn gọi là thiên hoa phấn (Qua lâu căn), cây qua lâu, dưa trời, dưa núi…
Bởi hình dáng của cây thuốc này rất giống hành dáng của cây thuộc họ dưa, củ giống như củ sắn, lá giống lá cây gấc, hoa có màu trắng và quả đỏ to bằng quả dưa gang. Thiên hoa phấn-cây qua lâu là rễ cây qua lâu, Dưa trời, Dưa núi, Hoa bát, Vương qua, Dây bạc bát, Bát bát trâu
Tên dược: Radix Trichosanthis Tên thực vật: 1. Trichosanthes kirilowii Maxim.; 2. Trichosanthes japonica Regel. Thuộc họ Bầu bí – Cucurbitaceae Tiếng trung: 天花粉, 栝樓根 (thiên hoa phấn, qua lâu căn) Cây qua lâu ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….)
Cây thiên hoa phấn
Mô Tả : Là một loại cây Dây leo, lá mọc so le, phiến lá xẻ thành nhiều thùy (trông như lá cây Bí ngô). Hoa đơn tính màu trắng. Quả dài 8-10cm, đường kính 5-7cm, vỏ quả màu xanh, có vằn trắng dọc theo quả, khi chín màu đỏ. Trong quả có nhiều hạt hình trứng dẹt, dài 1,2-1,5cm, rộng 6-10mm. Mặt ngoài màu nâu nhạt.
Phân bố: Mọc nhiều ở Trung quốc, Triều tiên Cây Qua lâu ở nước ta mới phát hiện có mọc ở Cao bằng. Các vị Qua lâu làm thuốc phần lớn nhập của Trung quốc
Thu hái chế biến: Vị thuốc thiên hoa phấn
Thường những cây lấy hạt thì củ nhỏ cho nên muốn lấy củ mập thì phải ngắt bỏ hoa, không cho kết quả để tập trung chất dinh dưỡng ở rễ củ cho củ to và nhiều bột.
Quả thu hái vào tháng 9-10 lấy vỏ quả và hạt phơi khô.
Rễ củ thu hái vào mùa đông, đào về rửa sạch, gọt bỏ vỏ ngoài, cắt từng đoạn, đem ngâm vào nước sôi trong một tuần lễ, lấy ra phơi khô dùng làm thuốc. Người ta thu hoạch rễ qua lâu vào mùa đông, tốt nhất là sau khi thu hái quả được ít ngày. Muốn có rễ mập, chọn những cây mà hoa quả bị thui chột. Rễ đào về, cạo bỏ vỏ ngoài, rửa sạch, cắt thành từng đoạn, rễ nhỏ để nguyên, rễ to bổ dọc, phơi khô hoặc sấy khô, rồi xông diêm sinh để bảo quản.
Thành phần hóa học- tác dụng dược lý:
Thiên hoa phấn chứa tinh bột và chất nhầy, đặc biệt là chất trichosanthin với hàm lượng 1% có khả năng chống u và HIV, một chất protein là karasurin có tác dụng gây sẩy thai cũng được phân lập. Hạt chứa khoảng 25% dầu; rễ chứa nhiều tinh bột và 1% saponosid
Ứng dụng lâm sàng của vị thuốc Thiên hoa phấn
Sinh tân chỉ khát Vị thuốc qua lâu căn Khát trong bệnh có sốt. qua lâu căn phối hợp với Sa sâm, Mạch đông và Lô căn.
Khát dữ dội trong tiểu đường. cây qua lâu phối hợp với Cát căn, Ngũ vị tử và Tri mẫu.
Ho khan do phế nhiệt. cây qua lâu phối hợp với Tang bạch bì, Xuyên bối mẫu và Cát cánh.
Mụn nhọt – thoát mủ: qua lâu căn phối hợp với Liên kiều, Bồ công anh, Xuyên bối mẫu và Kim ngân hoa.
Chữa đái tháo đường: Thiên hoa phấn 8g, thục địa, hoài sơn mỗi vị 20g; đơn bì, kỷ tử, thạch hộc, mỗi vị 12g; sơn thù, sa sâm, mỗi vị 8g. Sắc uống trong ngày thay trà điều trị tiểu đường.
Chữa hoàng đản, viêm tuyến sữa, tắc tia sữa, mụn lở có mủ: Thiên hoa phấn 16g, Mộc thông, Bồ công anh đều 12g, sắc uống. Viêm cổ họng mất tiếng: Qua lâu bì 10g, Bạch cương tàm 10g, Cam thảo 10g, Gừng tươi 4g, nước 500ml, nấu còn 150ml, chia 2 lần uống trong ngày.
Ứng dụng chữa bệnh cây qua lâu
Chữa sốt nóng, miệng khô khát, vàng da: qua lâu căn cây qua lâu 8g, rễ cây é lớn đầu 8g, thái nhỏ, phơi khô, sắc với 200ml nước còn 50ml, uống làm một lần trong ngày.
Chữa sốt rét: Thiên hoa phấn 8g; mẫu lệ 12g; sài hồ, quế chi, hoàng cầm, mỗi vị 8g; can khương, cam thảo, mỗi vị 6g. Sắc uống ngày 1 thang.
Chữa quai bị: Thiên hoa phấn 8g; bạch thược 12g; sài hồ, đương quy, xuyên sơn giáp, mỗi vị 8g; thanh bì, cát cánh, thông thảo, mỗi vị 6g. Sắc uống. Hoặc cây qua lâu 12g, xuyên sơn giáp rang phồng 12g, tán bột ninh với chân giò lợn, ăn cái, uống nước chữa Thiên hoa phấn 8g; thạch cao 16g; ngưu bàng, cát căn, mỗi vị 12g; thăng ma, liên kiều, hoàng cầm, cát cánh, mỗi vị 8g; sài hồ, cam thảo, mỗi vị 4g. Sắc uống ngày 1 thang.
Chữa tắc sữa: tắc tia sữa hiệu quả.
Thiên Hoa Phấn, Tác Dụng Chữa Bệnh Của Thiên Hoa Phấn
Tên khác:
Thiên hoa phấn-Qua lâu căn là rễ cây qua lâu, Dưa trời, Dưa núi, Hoa bát, Vương qua, Dây bạc bát, Bát bát trâu
Tên dược: Radix Trichosanthis
Tên thực vật: 1. Trichosanthes kirilowii Maxim.; 2. Trichosanthes japonica Regel.
Thuộc họ Bầu bí – Cucurbitaceae
Tiếng trung: 天花粉, 栝樓根 (thiên hoa phấn, qua lâu căn)
Cây qua lâu
( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….)
Mô Tả :
Là một loại cây Dây leo, lá mọc so le, phiến lá xẻ thành nhiều thùy (trông như lá cây Bí ngô). Hoa đơn tính màu trắng. Quả dài 8-10cm, đường kính 5-7cm, vỏ quả màu xanh, có vằn trắng dọc theo quả, khi chín màu đỏ. Trong quả có nhiều hạt hình trứng dẹt, dài 1,2-1,5cm, rộng 6-10mm. Mặt ngoài màu nâu nhạt.
Phân bố:
Mọc nhiều ở Trung quốc, Triều tiên Cây Qua lâu ở nước ta mới phát hiện có mọc ở Cao bằng. Các vị Qua lâu làm thuốc phần lớn nhập của Trung quốc
Thu hái chế biến:
Thường những cây lấy hạt thì củ nhỏ cho nên muốn lấy củ mập thì phải ngắt bỏ hoa, không cho kết quả để tập trung chất dinh dưỡng ở rễ củ cho củ to và nhiều bột.
Quả thu hái vào tháng 9-10 lấy vỏ quả và hạt phơi khô.
Rễ củ thu hái vào mùa đông, đào về rửa sạch, gọt bỏ vỏ ngoài, cắt từng đoạn, đem ngâm vào nước sôi trong một tuần lễ, lấy ra phơi khô dùng làm thuốc. Người ta thu hoạch rễ qua lâu vào mùa đông, tốt nhất là sau khi thu hái quả được ít ngày. Muốn có rễ mập, chọn những cây mà hoa quả bị thui chột. Rễ đào về, cạo bỏ vỏ ngoài, rửa sạch, cắt thành từng đoạn, rễ nhỏ để nguyên, rễ to bổ dọc, phơi khô hoặc sấy khô, rồi xông diêm sinh để bảo quản.
Thành phần hóa học- tác dụng dược lý:
Thiên hoa phấn chứa tinh bột và chất nhầy, đặc biệt là chất trichosanthin với hàm lượng 1% có khả năng chống u và HIV, một chất protein là karasurin có tác dụng gây sẩy thai cũng được phân lập. Hạt chứa khoảng 25% dầu; rễ chứa nhiều tinh bột và 1% saponosid
Vị thuốc Thiên hoa phấn
( Công dụng, Tính vị, quy kinh, liều dùng …. )
Tính vị:
Ðắng, hơi ngọt và lạnh.
Quy kinh:
Phế, vị
Công năng:
Thanh nhiệt sinh tân; Giảm mồ hôi và thoát mủ.
Liều dùng: 10-20g.
Thận trọng và chống chỉ định: Thận trọng khi dùng cho phụ nữ có thai
Ứng dụng lâm sàng của vị thuốc Thiên hoa phấn
Sinh tân chỉ khát
Khát trong bệnh có sốt. Thiên hoa phấn phối hợp với Sa sâm, Mạch đông và Lô căn.
Khát dữ dội trong đái đường. Thiên hoa phấn phối hợp với Cát căn, Ngũ vị tử và Tri mẫu.
Ho khan do phế nhiệt. Thiên hoa phấn phối hợp với Tang bạch bì, Xuyên bối mẫu và Cát cánh.
Mụn nhọt – thoát mủ:
Thiên hoa phấn phối hợp với Liên kiều, Bồ công anh, Xuyên bối mẫu và Kim ngân hoa.
Chữa đái tháo đường:
Thiên hoa phấn 8g, thục địa, hoài sơn mỗi vị 20g; đơn bì, kỷ tử, thạch hộc, mỗi vị 12g; sơn thù, sa sâm, mỗi vị 8g. Sắc uống trong ngày.
Chữa hoàng đản, viêm tuyến sữa, mụn lở có mủ:
Thiên hoa phấn 16g, Mộc thông, Bồ công anh đều 12g, sắc uống. Viêm cổ họng mất tiếng: Qua lâu bì 10g, Bạch cương tàm 10g, Cam thảo 10g, Gừng tươi 4g, nước 500ml, nấu còn 150ml, chia 2 lần uống trong ngày.
Chữa sốt nóng, miệng khô khát, vàng da:
Thiên hoa phấn 8g, rễ cây é lớn đầu 8g, thái nhỏ, phơi khô, sắc với 200ml nước còn 50ml, uống làm một lần trong ngày.
Chữa sốt rét:
Thiên hoa phấn 8g; mẫu lệ 12g; sài hồ, quế chi, hoàng cầm, mỗi vị 8g; can khương, cam thảo, mỗi vị 6g. Sắc uống ngày 1 thang.
Chữa quai bị:
Thiên hoa phấn 8g; thạch cao 16g; ngưu bàng, cát căn, mỗi vị 12g; thăng ma, liên kiều, hoàng cầm, cát cánh, mỗi vị 8g; sài hồ, cam thảo, mỗi vị 4g. Sắc uống ngày 1 thang.
Chữa tắc sữa:
Thiên hoa phấn 8g; bạch thược 12g; sài hồ, đương quy, xuyên sơn giáp, mỗi vị 8g; thanh bì, cát cánh, thông thảo, mỗi vị 6g. Sắc uống. Hoặc thiên hoa phấn 12g, xuyên sơn giáp rang phồng 12g, tán bột ninh với chân giò lợn, ăn cái, uống nước.
Tham khảo
Một số bài thuốc cổ phương có thiên hoa phấn
Thiên Hoa Phấn Tán (Loại Chứng Trị Tài, Q.4. Lâm Bội Sầu) . có tác dụng Sinh tân, chỉ khát. Trị tâm có nhiều nhiệt làm hại đến phế, phế nhiệt hóa táo, khát, uống nhiều, nhiệt ở tâm chuyển sang can và phế.
Hoàng liên Thiên Hoa Phấn Hoàn (Nguyên Cơ Khải Vi, Q. Hạ Nghê Duy Đức) Trị mắt có lông quặm, mắt khô, mắt sưng đỏ, tạng phủ bí kết, các bệnh do phong nhiệt gây ra
Thiên Hoa Phấn Hoàn (Nhân Trai Trực Chỉ Phương, Q.17. Dương Sĩ Doanh) Thanh nhiệt, sinh tân. Trị đái đường mà uống nhiều, người gầy ốm
Nơi mua bán vị thuốc THIÊN HOA PHẤN đạt chất lượng ở đâu?
Trước thực trạng thuốc đông dược kém chất lượng, nguồn gốc không rõ ràng,… xuất hiện tràn lan trên thị trường, làm ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị cũng như ảnh hưởng tới sức khỏe của bệnh nhân. Việc lựa chọn những địa chỉ uy tín để mua thuốc đông dược là rất quan trọng và cần thiết. Vậy khách hàng có thể mua vị thuốc THIÊN HOA PHẤN ở đâu?
THIÊN HOA PHẤN là vị thuốc nam quý, được sử dụng rộng rãi trong YHCT. Hiện tại hầu hết các cửa hàng thuốc đông dược, phòng khám đông y, phòng chẩn trị YHCT… đều có bán vị thuốc này. Tuy nhiên người mua nên chọn những địa chỉ có uy tín, đảm bảo chất lượng, có giấy phép hoạt động để mua được vị thuốc đạt chất lượng.
Với mong muốn bệnh nhân được sử dụng những loại dược liệu đúng, chất lượng tốt, phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn không chỉ là đia chỉ khám chữa bệnh tin cậy, uy tín chất lượng mà còn cung cấp cho khách hàng những vị thuốc đông y (thuốc nam, thuốc bắc) đúng, chuẩn, đạt chất lượng cao. Các vị thuốc có trong tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam đều được nghành y tế kiểm nghiệm đạt chất lượng tiêu chuẩn.
Vị thuốc THIÊN HOA PHẤN được bán tại Phòng khám là thuốc đã được bào chế theo Tiêu chuẩn NHT.
Giá bán vị thuốc THIÊN HOA PHẤN tại Phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn:
Tùy theo thời điểm giá bán có thể thay đổi.
+ Khách hàng có thể mua trực tiếp tại địa chỉ phòng khám: Cơ sở 1: Số 482, lô 22C, Lê Hồng Phong, Ngô Quyền, Hải Phòng
Tag: cay thien hoa phan, vi thuoc thien hoa phan, cong dung thien hoa phan, Hinh anh cay thien hoa phan, Tac dung thien hoa phan, Thuoc nam
Thaythuoccuaban.com Tổng hợp
*************************
Cập nhật thông tin chi tiết về Vị Thuốc Thiên Hoa Phấn Có Công Dụng Gì? trên website Duhocbluesky.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!